Đề xuất gói hỗ trợ người lao động từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Trong 4 tháng đầu năm nay, đã có gần 633 nghìn lượt người đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, giảm 2,8% so với cùng kỳ năm trước. Các cơ quan liên quan cũng đang thiết kế gói hỗ trợ 23.000 tỷ đồng từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động.

Xây dựng chính sách an sinh xã hội phù hợp để ứng phó với già hóa dân số

Để ứng phó với tốc độ già hóa dân số nhanh trong điều kiện mức thu nhập trung bình như hiện nay, Việt Nam rất cần những chính sách an sinh xã hội phù hợp. GS,TS Giang Thanh Long, giảng viên cao cấp, Trường đại học Kinh tế quốc dân, chia sẻ về một số nội dung đáng quan tâm về chủ đề này trong bối cảnh dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang nhận được sự quan tâm của xã hội và sắp được trình lên Quốc hội thời gian tới.

Vá 'lỗ hổng' an sinh

Lương hưu là yếu tố cần thiết bảo đảm cuộc sống cho mỗi người khi về già. Do vậy, cần thể chế hóa mục tiêu xây dựng hệ thống BHXH đa tầng, linh hoạt

Phát huy lợi thế của thời kỳ cơ cấu dân số vàng

Quy mô dân số của Việt Nam hiện đứng thứ 15 thế giới, tốp 3 khu vực Đông Nam Á và hiện đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao. Thời kỳ dân số vàng là cơ hội 'có một không hai' để các quốc gia phát triển kinh tế-xã hội. Nhưng muốn phát huy được cơ hội vàng đó, nguồn lao động này phải 'vàng' về tri thức, kỹ năng và tay nghề thì mới biến giấc mơ 'hóa rồng' thành hiện thực.

Dân số đạt mốc 100 triệu: Tận dụng lợi thế xây dựng một Việt Nam hùng cường

Dân số Việt Nam đạt mốc 100 triệu, đây là mốc quan trọng của quốc gia, không chỉ là một thị trường rộng lớn mà còn có là quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, đặc biệt là lại đang trong thời kỳ dân số vàng với rất nhiều cơ hội để tăng tốc phát triển.

Dân số Việt Nam 100 triệu người: Cơ hội và thách thức – Bài 3: Mật độ dân số và di dân tự do

Số liệu của Liên hợp quốc, tính đến ngày 8/4/2023, dân số Việt Nam đạt 99.528.083 người. Như vậy, chỉ còn ít ngày nữa là dân số cả nước đạt con số 100 triệu. Hiện mật độ dân số của Việt Nam là 321 người/km2 (thống kê năm 2021 là 297 người/km2). 38,77% dân số sống ở thành thị (năm 2021 là 36,6 triệu người). Đáng chú ý, phân bổ dân số có sự chênh lệch giữa các vùng miền và tình trạng di dân tự do vẫn tiếp diễn.

Cần thiết kế hệ thống hưu trí đa tầng

Số lượng người cao tuổi ở nước ta đang tăng nhanh theo tốc độ già hóa dân số. Tuy nhiên, số đông người cao tuổi không tham gia bảo hiểm xã hội khi còn trẻ, nên không có lương hưu lúc về già. Thực tế này đòi hỏi các cơ quan chức năng cần thiết kế hệ thống hưu trí đa tầng, linh hoạt độ tuổi nghỉ hưu, góp phần thúc đẩy mở rộng lưới an sinh, tạo điều kiện cho người cao tuổi có cơ hội nâng cao chất lượng sống.

Ưu tiên chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để tăng sức chống chịu của nền kinh tế

Qua 10 tháng, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết. Đây là khẳng định của các đại biểu tại hội thảo do trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức với chủ đề 'Sức chống chịu, khả năng phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế'.

Chủ động thích ứng với già hóa dân số

Dân số Việt Nam gần chạm mốc 100 triệu người và đang bước vào giai đoạn già hóa. Chất lượng dân số đang đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, đòi hỏi nước ta phải có những chính sách và chương trình thích ứng với xu hướng nhân khẩu học này.

Nỗ lực phủ lưới an sinh

Để tăng sức hút từ chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, nhiều chuyên gia cho rằng cần tăng mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng BHXH tự nguyện một cách phù hợp để bảo đảm về sức mua của các khoản đã đóng này khi quy đổi về hiện tại do tác động của lạm phát.

Chủ động thích ứng với già hóa dân số

Dân số Việt Nam gần chạm mốc 100 triệu người và đang bước vào giai đoạn già hóa. Chất lượng dân số đang đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, đòi hỏi nước ta phải có những chính sách và chương trình thích ứng với xu hướng nhân khẩu học này

Việt Nam có thể học hỏi gì từ 'điểm sáng' của Abenomics?

Trong bối cảnh Việt Nam đang đối mặt với tình trạng tốc độ già hóa dân số nhanh, một trong những mũi tên chính của Abenomics có thể đem lại bài học quý báu.

Giữ chân NLĐ ở lại hệ thống BHXH: Cần tạo việc làm ổn định, thêm chế độ

Cả nhà quản lý và các chuyên gia đều cho rằng, để giữ chân người lao động (NLĐ) ở lại hệ thống Bảo hiểm xã hội (BHXH), rất cần điều chỉnh chính sách, trong đó cần thêm chính sách ngắn hạn, và quan trọng là công tác tạo việc làm ổn định.

Làm gì để người lao động không ồ ạt rút bảo hiểm xã hội?

Việc rút bảo hiểm một lần là quyền của người lao động song có thể đẩy mạnh tuyên truyền để họ hiểu khi rút sẽ gây ra bất lợi kép về hiện tại và tương lai.

Nỗi lo hàng triệu người trẻ phải rút bảo hiểm xã hội để tiêu xài

Người rút bảo hiểm xã hội một lần ở Việt Nam đang ngày càng trẻ hóa.

Rút BHXH một lần: Đừng vì lợi ích trước mắt mà đánh mất lợi ích tương lai

Theo các chuyên gia, cần tuyên truyền để người lao động hiểu rằng khi rút BHXH một lần sẽ gây ra bất lợi kép về hiện tại và tương lai. Bởi, khi rút ra người lao động không còn được hưởng các chế độ ngắn hạn và tương lai không còn được đảm bảo.

Cộng đồng trách nhiệm

Bảo hiểm y tế đang là điểm tựa cho người cao tuổi chăm lo sức khỏe, bảo đảm an sinh xã hội, giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn 5% người cao tuổi chưa có bảo hiểm y tế. Điều đáng quan tâm là số người cao tuổi nằm trong nhóm này không thuộc đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc không thuộc đối tượng chính sách ưu đãi xã hội.

Thêm sức hút cho BHXH tự nguyện

Dù số lượng người tham gia ngày càng tăng nhưng việc mở rộng đối tượng tham gia còn rất chậm. Theo các chuyên gia, cần có những giải pháp để thu hút đối tượng tham gia BHXH tự nguyện

BHXH, BHYT – Vì an sinh xã hội | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Cả nước có khoảng 35 triệu lao động phi chính thức, cũng là nhóm mà bảo hiểm xã hội tự nguyện hướng tới. Song, số người tham gia hiện chỉ hơn một triệu, chiếm khoảng 2,8%. Đây là những 'khoảng trống' trong lưới an sinh, đang đòi hỏi có những giải pháp lấp đầy trong thời gian tới.c

Mở rộng diện bao phủ BHXH tự nguyện

BHXH Việt Nam đang thiết kế lại chính sách BHXH tự nguyện theo hướng tích hợp thêm chính sách BHYT để người tham gia BHXH tự nguyện có thẻ BHYT để khám chữa bệnh

Khuyến nghị tăng cơ hội tiếp cận BHXH tự nguyện cho lao động phi chính thức

Mới có 1.013.000 người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện là con số rất nhỏ so với 35 triệu lao động phi chính thức, tính đến cuối năm 2020. Để nâng độ bao phủ BHXH tự nguyện, các chuyên gia khuyến nghị điều chỉnh tăng mức đóng BHXH và bổ sung các chế độ.

Tăng 7,4% lương hưu, nhưng cần quan tâm thêm các đối tượng khác

Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội chính thức tăng thêm 7,4% từ đầu năm 2022. Theo chuyên gia, mức tăng có thể tạo ra sự chênh lệch giữa người có lương hưu cao và người có lương hưu thấp, song đây là mức phù hợp trong bối cảnh ngân sách khó khăn hiện nay…

Tăng lương hưu cho những người có mức lương thấp

Việc Quốc hội ưu tiên điều chỉnh lương hưu cho người nghỉ hưu trước năm 1995 là phù hợp, thể hiện sự quan tâm đến an sinh xã hội và bù đắp được mức giá tăng lên.

Trợ cấp cho phụ nữ ở vùng có mức sinh thấp, chuyên gia nói 'chưa đủ'

Người dân ở vùng có mức sinh thấp nếu sinh con thứ 2 sẽ được thưởng tiền. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia dân số cho rằng điều này là chưa đủ để khuyến khích phụ nữ sinh thêm con.