Tạo điều kiện cho người trẻ tìm bạn đời - Lời giải của 'bài toán' dân số?

Theo GS.TS Giang Thanh Long, để tăng cơ hội tìm bạn đời cho người lao động trẻ tuổi thì bên cạnh việc cần thời gian còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà trong đó yếu tố kinh tế như việc làm, thu nhập… có lẽ là quan trọng nhất.

Không ai sinh đủ 2 con chỉ để 'săn tiền thưởng'

Theo chuyên gia, tiền thưởng ở mức 'không để làm gì' thì chắc chắn các cặp vợ chồng sinh con là vì nhu cầu, khả năng chăm sóc.

Làm gì trước dân số vàng nhưng đang già?

Việt Nam bước vào thời kỳ cơ cấu dân số vàng từ năm 2007. Tuy nhiên, sự suy giảm tỷ lệ sinh và hạn chế mức sinh đang khiến cho quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh, dự báo Việt Nam sẽ trở thành quốc gia có dân số già vào năm 2038…

Khi xã hội ít trẻ con, nhiều người già...

Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ người cao tuổi (NCT) của nước ta năm 2011 đạt 10%, nghĩa là bắt đầu bước vào quá trình già hóa và sẽ trở thành nước có dân số già vào năm 2038, khi có hơn 22 triệu NCT chiếm 20% tổng số dân…

Tuổi thọ người Việt tăng mạnh, làm gì để già hóa thành công?

Hơn 6 thập kỷ, người Việt Nam tăng 30 năm tuổi thọ. Nhiều yếu tố giúp người Việt ngày càng có xu hướng sống lâu hơn nhưng điều quan trọng là cần chuẩn bị cho tuổi già như ý.

'Đón đầu' một nguy cơ lớn

Một bộ phận người trẻ có xu hướng kết hôn muộn, sinh ít con hoặc không sinh con, là một trong các yếu tố khiến mức độ tăng dân số của Việt Nam đang giảm trong những năm gần đây. Điều này khiến Việt Nam đứng trước nguy cơ già hóa.

Áp lực từ 'cơn bão dân số già' ở Việt Nam

Bộ Y tế dự báo đến năm 2038, nghĩa là chỉ còn 15 năm nữa, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già, khi đó cứ 5 người dân thì có một người trên 60 tuổi.

Hướng đi mới cho dân số: Già hóa dân số diễn ra nhanh ở Việt Nam

Hiện tượng số người già tăng lên và số trẻ em sinh ra ngày càng ít là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới

Cần chính sách hỗ trợ để người nghỉ hưu đủ sống

Theo các chuyên gia, giảm năm đóng là chính sách khuyến khích người lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, khi đến tuổi nghỉ hưu nhưng mức hưởng lương hưu không đủ sống, cần có sự hỗ trợ thêm của Nhà nước, bằng một chính sách về lương hưu tối thiểu đối với những người có mức hưởng thấp.

Đề xuất thêm chế độ cho người tham gia BHXH tự nguyện

Hiện nay, người tham gia BHXH tự nguyện chỉ được hưởng 2 chế độ hưu trí và tử tuất, không được hưởng các chính sách như đóng BHXH bắt buộc. Theo đó, dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đã bổ sung thêm chế độ thai sản cho BHXH tự nguyện. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn là mức hỗ trợ còn thấp.

Cần có mức sàn lương hưu để đảm bảo an sinh cho người về hưu

Theo các chuyên gia, nếu không còn mức lương hưu tối thiểu, thì vẫn cần có một sàn an sinh để đảm bảo cho người nghỉ hưu có mức đủ sống. Đồng thời, các chính sách hỗ trợ cũng cần bao trùm, toàn diện và tính toán đến nhiều yếu tố kinh tế - xã hội có liên quan...

Lao động phi chính thức: Làm sao để không 'lọt lưới an sinh'?

Hơn một nửa lực lượng lao động trong cả nước là lao động phi chính thức. Tuy nhiên, đa phần trong số này chưa tiếp cận được với vấn đề an sinh xã hội...

Có nên kéo dài, linh hoạt số ngày nghỉ thai sản cho lao động nam?

Tại Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) mới đây, quy định về số ngày nghỉ thai sản của lao động nam vẫn được giữ nguyên. Trong khi đó hiện nay, nhiều gia đình lập nghiệp xa quê đang gặp khó khăn khi không có người hỗ trợ chăm sóc lúc sinh con.

Giải pháp để lao động phi chính thức không bị 'lọt lưới an sinh'

Ngày 23/4, tại trụ sở Báo Kinh tế & Đô thị đã diễn ra buổi tọa đàm với chủ đề Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'. Đây là một trong những hoạt động thuộc Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 do Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp triển khai.

Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'

Cần thiết kế chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) hấp dẫn hơn và truyền thông thay đổi nhận thức của người dân để tăng tỷ lệ người lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện. Đó là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh' do Báo Kinh tế Đô thị tổ chức sáng 23.4.

Thời gian đóng để hưởng lương hưu dài, làm giảm tính hấp dẫn của BHXH tự nguyện

Mức hỗ trợ tiền đóng của nhà nước hiện nay chưa tạo được cú hích để thúc đẩy người dân tham gia BHXH tự nguyện, điều kiện về thời gian đóng để hưởng lương hưu còn dài làm giảm tính hấp dẫn của BHXH tự nguyện. Đây cũng là nguyên nhân khiến nhiều người nản lòng khi tham gia BHXH tự nguyện.

Để lao động phi chính thức không bị 'lọt lưới an sinh'

Sáng 23/4, tại trụ sở Báo Kinh tế Đô thị đã diễn ra buổi tọa đàm với chủ đề Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'. Đây là một trong những hoạt động thuộc Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' do Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh Xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp triển khai.

Những rào cản khiến người lao động chưa mặn mà với bảo hiểm xã hội tự nguyện

Thu nhập không ổn định; chính sách thiếu hấp dẫn, hay thậm chí chưa tính toán được mức hưởng cụ thể trong tương lai là những rào cản khiến nhiều lao động chưa mặn mà tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện...

Làm gì để giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'?

Sáng 23-4, Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'.

Tầm vóc người Việt trong thế kỷ 21

Năm 2023 dân số Việt Nam tròn 100 triệu người. 'Cơ hội dân số vàng' chỉ xuất hiện duy nhất một lần trong lịch sử một đất nước. Để tận dụng cơ hội này, cần sẵn sàng với một thế hệ trẻ có tầm vóc, thể lực, trí lực.

Tiến sĩ 'hiếu kỳ' và khát vọng đổi thay

Từ một cô gái luôn có tính tò mò, hiếu kỳ, Nguyễn Tuệ Anh tự tìm ra con đường nghiên cứu khoa học cho riêng mình. Cô kiên trì theo đuổi và đã có nhiều dấu ấn trên hành trình khám phá tri thức.

Áp lực khi mức sinh thấp 'chưa từng có' ở Việt Nam

Mức sinh ở Việt Nam năm 2023 tiếp tục ghi nhận sự sụt giảm. Mức sinh thấp kéo dài sẽ gây ra nhiều hệ lụy như già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, ảnh hưởng an sinh xã hội, đặc biệt là áp lực cho thế hệ trẻ là 'con một' hôm nay.

Thúc đẩy chuyển dịch xanh

Phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu và mục tiêu hàng đầu mà các quốc gia đều hướng tới. Mục tiêu không chỉ dừng lại ở phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại, mà còn phải bảo đảm không gây tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai. Việt Nam cũng đã 'bước lên chuyến tàu chuyển đổi xanh', đang chờ lực đẩy để tăng tốc.

Những bài toán nan giải về tính bao trùm của Chuyển dịch Xanh

Việt Nam đang gặp phải bài toán nan giải về tính bao trùm của Chuyển dịch Xanh, trong đó cấp độ địa phương, doanh nghiệp và người dân còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đặc biệt sau đại dịch COVID-19.

Thúc đẩy hiệu quả chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam

Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh hơn, ít carbon hơn và tuần hoàn nhưng đảm bảo tính bao trùm, toàn diện là vấn đề vừa cơ bản, dài hạn, vừa mang tính thời sự, cấp bách.

Tăng trưởng xanh là chìa khóa then chốt cho phát triển bền vững

Tăng trưởng xanh là chìa khóa then chốt cho phát triển bền vững, đảm bảo sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và bảo vệ, giữ gìn môi trường.

Bất ngờ về một tỉnh có năng suất lao động hơn 560 triệu đồng/người

Tính đến năm 2021, tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân đầu người của các vùng kinh tế có sự phát triển không đồng đều, kéo theo đó năng suất lao động cũng phân cực mạnh, tỉnh có năng suất lao động ở mức rất cao như Bà Rịa - Vũng Tàu đạt tới hơn 560 triệu đồng/người/năm.

Phát triển bền vững lấy tăng trưởng xanh làm chìa khóa then chốt

Sáng 30/11, tại Hà Nội, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) phối hợp cùng Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức 'Diễn đàn quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam 2023' với chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia 'Thúc đẩy chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam'.

Diễn đàn quốc gia về Phát triển bền vững Việt Nam 2023: Thúc đẩy chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam

Sáng 30/11, tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Học viện Chính sách và Phát triển phối hợp cùng Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức 'Diễn đàn quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam 2023' với chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia 'Thúc đẩy chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam'.

Diễn đàn quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam 2023

Sáng 30/11, tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Học viện Chính sách và Phát triển phối hợp cùng Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức 'Diễn đàn quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam 2023' với chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia 'Thúc đẩy chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam'.

An sinh thu nhập là trụ cột trong tăng trưởng và phát triển bền vững

Theo GS, TS Giang Thanh Long - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, dù nền kinh tế có đi theo hướng nào thì việc bảo đảm an sinh xã hội, đặc biệt là an sinh thu nhập phải là trụ cột quan trọng trong tăng trưởng và phát triển bao trùm.

Cần ưu tiên đào tạo kiến thức và kỹ năng chăm sóc dài hạn cho người trong gia đình của người cao tuổi

Theo GS.TS Giang Thanh Long, cần phải phát triển và tiến hành đào tạo về kiến thức và kỹ năng chăm sóc dài hạn với ưu tiên hàng đầu là dành cho người trong gia đình của người cao tuổi. Cùng đó, sự ưu tiên trong các dịch vụ chăm sóc dài hạn cần dành cho những người trong nhóm đại lão, nhất là phụ nữ.

Đề xuất giảm tuổi nghỉ hưu, chuyên gia nói gì?

Giảm tuổi nghỉ hưu xuống 55 đối với nữ, 60 đối với nam cho giáo viên mầm non, các công nhân lao động nặng nhọc, độc hại… cần được nghiên cứu kỹ.

Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi Việt Nam

Gánh nặng bệnh tật, đặc biệt là của các bệnh không lây nhiễm đang ngày càng gia tăng, chăm sóc truyền thống tại gia đình đang giảm đi do quy mô gia đình ngày càng nhỏ, di cư ngày càng lớn và thu nhập chưa cao... đang là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi Việt Nam.

Sửa đổi Luật BHXH: Tìm giải pháp khắc phục tình trạng rút một lần

Trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, cơ quan soạn thảo đề xuất 3 phương án liên quan tới quy định về hưởng BHXH một lần. Đây là điểm mới so với dự thảo luật trước đó (bổ sung thêm một phương án về sửa đổi liên quan chính sách này).

Chỉ hơn 10 năm nữa, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn 'dân số già'

Dự kiến 13 năm nữa, vào năm 2036, Việt Nam sẽ chuyển sang cơ cấu dân số già, nghĩa là cứ 7 người dân lại có 1 người từ 65 tuổi trở lên…

Cơn bão 'già hóa' ở Việt Nam: Bao nhiêu tuổi nên bắt đầu lo cho tuổi già?

Khi số người cao tuổi tăng lên với tốc độ nhanh, gánh nặng đè lên vai những người chăm sóc, đặc biệt là con, cháu, lại càng nhiều. Chuẩn bị sẵn sàng để già hóa thành công là điều cần tính toán.

Cơn bão 'già hóa' ở Việt Nam: Nghỉ hưu chưa kịp tận hưởng đã khổ sở vì bệnh tật

Nhìn hai con gái phải thay nhau nghỉ việc vào viện chăm bố ốm, rồi tự bỏ tiền ra thuê người trông, ông T. rất xót xa. 'Nghỉ hưu chưa kịp hưởng sự thanh nhàn thì đã bước vào chuỗi ngày dài gắn liền với bệnh viện', người đàn ông 61 tuổi than thở.

Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng đăng cai Hội nghị thường niên các nhà kinh tế Việt Nam

Chủ đề nổi bật của Hội nghị thường niên các nhà kinh tế Việt Nam VEAM - 2023 là Kinh tế và Tài chính năng lượng xanh.

Cơn bão dân số già ở Việt Nam: Áp lực của thế hệ 'bánh mỳ kẹp'

Khoảng 67% người từ 30-44 tuổi mong muốn sống độc lập khi về già, nhưng chưa đến 30% trong số đó lên kế hoạch cho tuổi xế chiều của mình. Khoảng 20% cho rằng 40 trở lên là độ tuổi nên bắt đầu lập kế hoạch về sức khỏe và tài chính.

GS. TS. Giang Thanh Long: Cần tầm nhìn dài hạn để Việt Nam 'già hóa thành công'

Chia sẻ với Báo Thế giới và Việt Nam, GS. TS. Giang Thanh Long (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) cho rằng, một khi người cao tuổi được coi là 'tài sản' thay vì bị coi là 'gánh nặng' sẽ có những chính sách có tính bao trùm, không bỏ lại ai ở phía sau.