Clo hoạt hóa và Nano bạc: Bí quyết khử mùi nội thất ô tô đỉnh cao

Bạn đã bao giờ cảm thấy khó chịu vì mùi hôi trong xe ô tô của mình? Đừng lo lắng, với sự kết hợp hoàn hảo giữa Clo hoạt hóa và Nano Bạc, sản phẩm khử mùi nội thất ô tô Careox (Ag+) sẽ giúp bạn giải quyết triệt để vấn đề này.

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về ca bệnh bạch hầu ghi nhận tại Bắc Giang

Bệnh nhân hiện sức khỏe tương đối ổn định, sẽ được chuyển từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương về cách ly tiếp ở tuyến cơ sở sau khi điều trị.

Bệnh bạch hầu nguy hiểm ra sao?

Bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, có tính chất gây dịch, chủ yếu lây truyền theo đường hô hấp, do trực khuẩn bạch hầu gây nên. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vaccine. Ngay cả khi được điều trị, tỷ lệ tử vong của bệnh cũng lên tới 5-10%.

Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào?

Theo bác sĩ Phan Văn Mạnh, Khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, có tính chất gây dịch, chủ yếu lây truyền theo đường hô hấp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vaccine.

Bệnh bạch hầu dễ lây như thế nào, biến chứng của bệnh bạch hầu

Mới đây cô gái 18 tuổi (trú tỉnh Nghệ An) tử vong sau khi mắc bệnh bạch hầu, hai cô gái tiếp xúc gần, một người đã mắc bệnh, một người được đưa đi cách ly. Vậy bệnh bạch hầu lây qua đường nào? Làm sao để phòng tránh?

Đường lây bệnh bạch hầu và biểu hiện cần biết

Bệnh bạch hầu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm (ở tim và thần kinh), tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vaccine bạch hầu có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể tránh nhiễm bệnh và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh trong quần thể dân số nói chung.

Loài cây Việt Nam dành cho gia súc nhưng lại là rau quý ở nước ngoài

Bèo tây mọc dại, sống trôi nổi trên dòng nước ở nhiều khu kênh, rạch, ao hồ nhưng có tác dụng chữa bệnh tuyệt vời.

Loại cây Việt Nam dành cho gia súc nhưng lại là rau quý ở nước ngoài

Bèo tây mọc dại nhưng có nhiều tác dụng cho sức khỏe. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy chiết xuất thô của loại cây này hứa hẹn phòng ngừa ung thư.

Bé trai 1 tuổi nguy kịch vì nhiễm trùng huyết do tụ cầu

Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, chỉ từ ho, viêm phổi, bé trai (12 tháng tuổi) suy đa tạng, rơi vào tình trạng nguy kịch vì nhiễm trùng huyết do tụ cầu.

Bé trai 12 tháng tuổi tử vong vì nhiễm trùng huyết do tụ cầu

Chỉ từ ho, viêm phổi, bé trai (12 tháng tuổi) suy đa tạng, rơi vào tình trạng nguy kịch vì nhiễm trùng huyết do tụ cầu.

Bảo quản nông sản bằng chiết xuất từ vỏ tôm

Nhóm tác giả Trường Đại học Văn Lang đã nghiên cứu, phát triển vỏ tôm, thành chế phẩm giúp bảo quản các loại rau củ quả, trái cây được lâu ngày hơn.

Bạch hầu thanh quản nguy hiểm thế nào?

Bệnh bạch hầu thanh quản là tình trạng nhiễm trùng, do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch cầu có tên khoa học là Corynebacterium diphtheria gây nên các tổn thương nghiêm trọng cho sức khỏe.

Những thực phẩm nào có nguy cơ gây ngộ độc Clostridium Botulinum?

Clostridium Botulinum (C.Botulinum) là một vi khuẩn hình que, Gram dương, sống kỵ khí tuyệt đối, sinh bào tử, gây bệnh bằng ngoại độc tố.

Đường lây bệnh bạch hầu và biểu hiện cần biết

Bệnh bạch hầu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm (ở tim và thần kinh), tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vaccine bạch hầu có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể tránh nhiễm bệnh và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh trong quần thể dân số nói chung.

Nhiễm liên cầu khuẩn do ăn lòng lợn: Dấu hiệu bệnh dễ nhầm lẫn

Khi nghi ngờ mắc liên cầu lợn, người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện để được khám và chữa trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.

Nhiều người suýt chết vì ăn tiết canh: Phòng tránh thế nào?

Theo thống kê của Bộ Y tế, khoảng 70% bệnh nhân liên cầu lợn có ăn tiết canh, số còn lại ăn nem chạo sống, tiếp xúc, giết mổ lợn bệnh.

Suýt chết vì ăn tiết canh: Cách phòng tránh liên cầu khuẩn lợn

Mới đây, một bệnh nhân ở Lạng Sơn suýt chết vì bị nhiễm khuẩn liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh. Theo các bác sĩ, nếu vào viện chậm 1 ngày, người bệnh không còn khả năng cứu chữa.

Vi khuẩn gây bệnh liên cầu lợn đáng sợ thế nào?

Bệnh liên cầu lợn do vi khuẩn Streptococcus suis (S.suis) gây ra. Sau khi nhiễm liên cầu khuẩn lợn, người bệnh có thể gặp những biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.

Cảnh báo ngộ độc botulinum từ thức ăn không rõ nguồn gốc

Ngày 16/5, thông tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết cơ sở vừa điều trị thành công cho 3 bệnh nhân nhi nghi ngộ độc botulinum, do ăn giò lụa bán dạo.

Cảnh báo nguy cơ gia tăng viêm phổi do phế cầu ở cả trẻ em và người lớn

Gần đây tại TP.HCM, nhiều bệnh nhân, cả người lớn lẫn trẻ em nhập viện vì bệnh lý hô hấp gia tăng, biến chứng bệnh cảnh nặng nề. Trong đó, viêm phổi do phế cầu là nguyên nhân chính. Chỉ tính từ giữa tháng 4 đến đầu tháng 5 số lượng bệnh tăng đột biến so cùng kỳ mọi năm.

Phòng tránh nguy cơ ngộ độc Botulinum

Vụ ngộ độc hàng loạt sau khi ăn cá chép ủ chua ở Quảng Nam vừa qua, cũng như những vụ ngộ độc trong vài năm trở lại đây khiến nhiều người lo lắng về nguy cơ nhiễm độc tố Botulinum trong thực phẩm.

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế Như thế nào gọi là ngộ độc clostridium botulinum

TTH - Mới đây, tại Quảng Nam đã xảy ra vụ ngộ độc do ăn cá chép muối ủ chua. Các trường hợp ngộ độc đều rất nặng do loại vi khuẩn có tên Clostridium botulinum gây ra, phải nhờ chi viện của BV Chợ Rẫy và BV Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh. Vậy vi khuẩn Clostridium botulinum là gì?

Khuyến cáo các loại thực phẩm dễ nhiễm Clostridium botulinum

Theo Cục An toàn thực phẩm, vi khuẩn C.botulinum phổ biến trong môi trường nên có thể lây nhiễm qua các khâu sản xuất, vận chuyển, bảo quản và sử dụng thực phẩm.

Thực phẩm đóng hộp, chế biến thô sơ dễ nhiễm độc tố C. botulinum

Ngày 22/3, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã đưa ra cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm do độc tố của Clostridium botulinum gây ra.

Độc tố dễ sinh sôi nếu muối chua thực phẩm sai cách

Muối chua sai cách, không kiểm tra kỹ thực phẩm đầu vào là hai sai lầm thường gặp khi muối chua thực phẩm, có thể khiến độc tố sinh sôi gây ra ngộ độc.

Vụ ngộ độc tập thể do ăn cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam: Chất kịch độc nguy hiểm như thế nào?

Cơ quan chức năng xác định chất gây ra vụ ngộ độc tập thể khiến 1 người tử vong và 10 người nhập viện trong tình trạng nguy hiểm tính mạng là do vi khuẩn Clostridium botulinum có trong món ăn cá chép muối ủ chua. Độc tố botulinum là một trong những loại kịch độc, ước tính chỉ cần nhiễm 0,1mg botulinum có thể gây tử vong.

2 vụ ăn cá chép ủ chua bị ngộ độc: 3 người đang thở máy

Trong số các bệnh nhân ở Quảng Nam bị ngộ độc thực phẩm do ăn món cá chép ủ chua, ba người đang thở máy.

Nguyên nhân vụ ngộ độc thực phẩm làm 1 người tử vong ở Quảng Nam

Kết quả kiểm nghiệm món ăn cá chép trong vụ ngộ độc thực phẩm ở Quảng Nam dương tính với vi khuẩn Clostridium botulinum type E.

Bé trai 11 tuổi tử vong sau khi bị đau chân, biết lý do ai cũng sốc

Bác sĩ cho hay, liên cầu khuẩn nhóm A đã tấn công vào vết thương ở mắt cá chân của cậu bé Jesse Brown (11 tuổi) và cậu tử vong chỉ trong vài ngày sau đó.

Cảnh báo di chứng nặng nề ở trẻ mắc tụ cầu

BV Đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) vừa tiếp nhận 2 trường hợp các bé mắc nhiễm trùng tụ cầu với biến chứng viêm tủy xương nặng.

Chuyên gia cảnh báo di chứng nặng nề ở trẻ mắc tụ cầu

Trẻ mắc trùng tụ cầu thường để lại biến chứng rất nặng, do đó phụ huynh khi phát hiện trẻ có các triệu chứng bất thường cần đưa đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị.

Tự ý dùng thuốc trị nghẹt mũi, nữ sinh 17 tuổi chết thảm

Xuất hiện triệu chứng đau đầu kèm chảy nước mũi, Tiểu Giang tự ý mua kháng sinh về dùng. Không ngờ sự bất cẩn khiến nữ sinh 17 tuổi mất mạng thương tâm.

Trẻ nhỏ dùng tỏi có tốt không?

Chiết xuất từ tỏi có hoạt tính kháng khuẩn giúp chống lại nhiều loại vi khuẩn, nấm và virus cho trẻ nhỏ và người lớn. Tỏi là đại thực phẩm của Châu Âu, tỏi tươi và các chế phẩm từ tỏi đang ngày càng được thích hàng ngày tại các gia đình. Tại Việt Nam, việc sử dụng tỏi hàng ngày như một kháng sinh tự nhiên.

Trẻ dưới 1 tuổi ăn mật ong có thể ngộ độc Botulinum

Do môi trường có tính axit, độ ẩm cao, mật ong không được coi là mối 'đe dọa' với con người về nguy cơ ngộ độc Botulinum. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn ngược lại với trẻ dưới 1 tuổi.

Lý do khiến các ca ngộ độc Botulinum hiếm gặp

Có rất nhiều yếu tố khiến vi khuẩn C. botulinum và bào tử của chúng không thể phát triển. Nếu sản xuất, bảo quản, chế biến thực phẩm đúng cách, ngộ độc Botulinum sẽ khó xảy ra.