Nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn Đặng Quốc Bảo: Người truyền lửa

Lướt qua đường Phan Đình Phùng, giữa những cây gãy đổ ngổn ngang sau cơn bão mạnh vừa tràn qua Hà Nội chợt nhớ mình đang ngang qua nhà thủ trưởng cũ, tướng Đặng Quốc Bảo. Lâu không gặp không ghé. Chẳng hay sức khỏe của ông có khá hơn? Khá là so với gần một năm trước tôi ghé, mặc dù trí lự vẫn mẫn tiệp ở cái tuổi sắp trăm nhưng sự đi lại đã quá khó khăn.

Tại sao binh mã đất nung trong lăng Tần Thủy Hoàng không một ai đội mũ giáp sắt?

Khi khai quật đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng, người ta phát hiện các binh sĩ này không đội mũ giáp sắt, chỉ búi tóc đơn giản sau đầu.

Bí mật bảo bối được Tần Thủy Hoàng chọn làm ngọc tỷ truyền quốc

Hòa thị bích (hay còn gọi là ngọc bích họ Hòa) là viên ngọc quý giá và hiếm có. Trước khi được Tần Thủy Hoàng chọn để chế tác ngọc tỷ truyền quốc, viên ngọc quý này trải qua nhiều 'sóng gió'.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiện nay - Nhìn từ khía cạnh lãnh đạo học

Khoa học về lãnh đạo, quản lý được hình thành từ hàng nghìn năm trước đây đã sản sinh ra nhiều tư tưởng, lý thuyết khác nhau, đặc biệt là có sự khác biệt tương đối giữa tư tưởng phương Đông và phương Tây. Mỗi tư tưởng, lý thuyết về lãnh đạo, quản lý đều có những giá trị riêng, là tham khảo nhất định đối với Đảng ta trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.

Pháp trị hay đức trị?

Cần sử dụng lưỡi gươm pháp luật thật nghiêm khắc để trừng phạt thích đáng những kẻ vi phạm pháp luật gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng như các vụ đại án Kit Test Việt Á, 'chuyến bay giải cứu'... mới có tác dụng răn đe, chặn đứng đà suy thoái đạo đức công vụ trong đội ngũ cán bộ, công chức và suy thoái đạo đức xã hội hiện nay.

'Sapiens - Lược sử loài người': Cuốn sách giải mã lịch sử loài người

Cuốn sách bao quát về lịch sử phát triển của loài người, một loài người bình thường có thể vươn lên thống trị thế giới.

'Cẩm nang' về triết học cổ đại Trung QuốcTin khácSẵn sàng cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10Người đi tìm hình của nước

Thời Xuân Thu-Chiến Quốc là một trong những giai đoạn loạn lạc nhất của Trung Quốc. Các quốc gia gây chiến với nhau liên miên hàng trăm năm.Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn triết học Trung Quốc phát triển rực rỡ, huy hoàng, được người đời sau xưng tụng là 'bách gia tranh minh' (nhà nhà đua nhau cất tiếng) với sự xuất hiện của những triết gia lớn, như: Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử, Hàn Phi Tử, Dương Tử… Những tư tưởng, học thuyết của các triết gia trên đã hình thành nên một nền triết học độc đáo, có tầm ảnh hưởng sâu rộng, tác động lớn lao đến toàn bộ đời sống chính trị-kinh tế-xã hội Trung Quốc từ cổ đại cho đến ngày nay.Ra mắt bộ sách 'Bách gia tranh minh' của học giả Nguyễn Hiến Lê.Ảnh: MINH THU

Vì sao Hàn Phi khiến Tần Thủy Hoàng sùng bái, khát khao gặp mặt?

Là bậc cửu ngũ chí tôn, Tần Thủy Hoàng nắm quyền lực lớn trong tay. Ông hoàng này sùng bái Hàn Phi đến mức điều hàng trăm quân sĩ để có thể thể gặp mặt ông.

Thế hệ vàng tuyển Việt Nam trưởng thành dưới tay thầy Park

Thầy trò huấn luyện viên Park Hang-seo giành chiến thắng quan trọng 2-1 trước Malaysia, qua đó mở rộng cánh cửa làm nên lịch sử khi tiến gần tấm vé dự vòng loại thứ 3 World Cup.

Học giả Nguyễn Hiến Lê – 'lương thức của thời đại'

Học giả Nguyễn Hiến Lê không chỉ là một tác giả mà là một nhà khoa học, được mệnh danh là 'lương thức của thời đại' ông. Ngòi bút Nguyễn Hiến Lê đề cập đến nhiều lĩnh vực, mà ở lĩnh vực nào ông cũng có căn cứ khoa học, am tường cặn kẽ về đối tượng, sâu sắc về các vấn đề được nhắc tới.

Những cuốn sách đáng chú ý của Nguyễn Hiến Lê

Diễn giả Lê Thúy Hạnh cho rằng các tác phẩm của Nguyễn Hiến Lê là sách gối đầu giường không thể thiếu đối với lớp trẻ, giúp chúng ta 'vượt gộp' thành công.

Học giả Nguyễn Hiến Lê: 'Viết vì cái lợi của độc giả là trước hết'

Học giả Nguyễn Hiến Lê khẳng định mục đích viết sách của mình là để tự học và giúp người khác tự học. Ông luôn cẩn trọng trong quá trình làm việc, tìm niềm vui trong việc viết lách.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: Ý nghĩa sâu xa đằng sau bộ móng giả của phi tần nhà Thanh

Móng tay giả được xem là vật bất ly thân của phi tần nhà Thanh trong Tử Cấm Thành. Tuy nhiên, đằng sau mỗi bộ móng giả là một ý nghĩa vô cùng sâu xa, chắc chắn khiến nhiều người bất ngờ.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: Ý nghĩa sâu xa đằng sau bộ móng giả của phi tần nhà Thanh

Móng tay giả được xem là vật bất ly thân của phi tần nhà Thanh trong Tử Cấm Thành. Tuy nhiên, đằng sau mỗi bộ móng giả là một ý nghĩa vô cùng sâu xa, chắc chắn khiến nhiều người bất ngờ.

Hai cuốn sách hay dành cho những người yêu thích dòng lịch sử

Baoquocte.vn. Một là tác phẩm lịch sử kinh điển của Trung Quốc, hai là tài liệu quý được viết từ những năm 1900 trở về trước của Nhật Bản đã có mặt tại Việt Nam.

Omega+ ra mắt nhiều bộ sách có giá trị nâng cao tri thức

'Quảng trường và tòa tháp' và 'Sử ký' là hai trong số các bộ sách vừa được Công ty Sách Omega (Omega+) giới thiệu tới độc giả Việt Nam với mục tiêu nâng cao các tri thức cùng hiểu biết về lịch sử và thời đại từ cổ chí kim.

Móng tay giả được xem là vật bất ly thân của phi tần nhà Thanh trong Tử Cấm Thành. Tuy nhiên, đằng sau mỗi bộ móng giả là một ý nghĩa vô cùng sâu xa, chắc chắn khiến nhiều người bất ngờ.

Nhà bách khoa cuối cùng của một thế hệ đã ra đi

Nếu quan tâm tới khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam trong thế kỷ XX, dễ nhận ra một điều đặc biệt: Nhiều người là tú tài, cử nhân nhưng thường được công nhận là chuyên gia hàng đầu, với nhiều kết quả nghiên cứu mang ý nghĩa xuyên thời gian. Bên cạnh tài năng, đó còn là những con người nhiệt tâm với dân tộc, nhiệt huyết với công việc. Họ đã làm nên một 'thế hệ vàng' của khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam.

Phan Ngọc để lại cho đời nhiều tác phẩm giá trị

Học giả Phan Ngọc là một nhà văn hóa nổi tiếng. Ông tinh thông ngoại ngữ, am tường văn hóa, để lại nhiều tác phẩm dịch và công trình nghiên cứu có giá trị cho hậu thế.

Người thông thạo nhiều ngoại ngữ nhất Việt Nam từ trần

Giáo sư Phan Ngọc - nhà văn hóa lớn, dịch giả xuất chúng của nước ta, qua đời lúc 20h40 ngày 26/8, tại Hà Nội, hưởng thọ 96 tuổi.

Loạt sách hay không thể bỏ qua tại Hội sách trực tuyến quốc gia

Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 kéo dài tới 10/6 và hiện tại hàng nghìn đầu sách mới tiếp tục được bổ sung phục vụ nhu cầu bạn đọc.

Bệnh 'né' của người Việt

Ngay từ nhỏ, đứa trẻ mỗi khi bị té, bà và mẹ sẽ 'đánh chừa cái ghế, cái bàn làm em ngã'… Luôn là như thế, lỗi không phải do bản thân mình, mà do 'hoàn cảnh xô đẩy'… Trong gia đình, người đàn ông thường không mấy khi nói lời xin lỗi khi phạm sai lầm… Ra xã hội sẽ là 'không phải việc của mình', xảy ra hậu quả nghiêm trọng sẽ là ' lỗi tập thể, lỗi đánh máy'…

'Phẩm giá 200k'

i úy Lê Thị Hiền sau khi công khai nhục mạ người khác, gây rối trật tự nơi công cộng, đã bị phạt 200 nghìn đồng. Từ khi nào tờ bạc 200 trở thành một thước đo sự khốn nạn diễn ra trong đời sống?