Nhà Lê thành lập, Nguyễn Trãi bị đối xử tệ bạc ra sao?

Mặc dù đã gần 600 năm trôi qua, song tấm lòng vĩ đại và nghệ thuật 'Tâm công' của Nguyễn Trãi vẫn như nhắn nhủ với hậu thế rằng: Mỗi người hãy mang đến cho nhau một tấm lòng...

Lý Tử Tấn - Gương mặt văn hóa!

Lý Tử Tấn (1378-1457), tự Tử Tấn, người làng Triều Đông, xã Tân Minh, huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã Tân Minh, Thường Tín, Hà Nội) đỗ Thái học sinh cùng khoa Canh Thìn (1400) với Nguyễn Trãi, thời Hồ Quý Ly, nhưng không làm quan cho nhà Hồ. Sau này theo Lê Lợi, ông làm chức Thông phụng đại phu, Hành khiển Bắc đạo, Thừa chỉ viện Hàn lâm ở cả 3 đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông.

Tìm hiểu một số bài thơ Thiền - Phật và bài văn bia của Phạm Sư Mạnh (TK14)

Chùa Sùng Nghiêm và núi Vân Lỗi từ thời Trần đã là một thắng cảnh của xứ Thanh, lại nằm bên con đường giao thông huyết mạch từ Bắc...

Hội thảo khoa học về thân thế và sự nghiệp Thái bảo Đỗ Tử Bình: Lý giải, làm sáng tỏ những góc khuất lịch sử

Đỗ Tử Bình là một đại quan dưới thời Trần, đã kinh qua nhiều chức vụ quan trọng, có nhiều công lao, đóng góp to lớn. Sự nghiệp của ông cũng trải qua nhiều thăng trầm, và hiện còn nhiều vấn đề 'tranh cãi' xoay quanh sự kiện 'biển thủ 10 mâm vàng do Chế Bồng Nga đút lót'.

Trực bút sử gia và hư cấu của nhà văn

Lịch sử luôn tồn tại khách quan, không theo ý muốn của người chép sử và tác giả văn học. Sự kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử thuộc về quá khứ, đã được mặc định; có nghĩa là chất liệu hiện thực hay còn gọi là nguyên mẫu lịch sử hiển nhiên tồn tại.

'Xuân sum vầy - Tết sẻ chia': Tết xưa cất gọi tiếng yêu thương

Ngày bố mãi rời xa anh em tôi, cuối năm ấy cây đào phai trước nhà cứ nhạt nhòa với gió…Tôi rất nhớ bố, luôn khắc ghi những lời giảng giải của bố năm nào, TẾT LÀ ĐỂ YÊU THƯƠNG.

Văn khấn cúng ngày vía Thần Tài 2024 theo truyền thống Việt Nam

Vào ngày vía Thần Tài, nhiều gia đình, đặc biệt là các hộ kinh doanh thường sắm lễ cúng vía Thần Tài để thỉnh cầu một năm mới làm ăn phát đạt, may mắn. Dưới đây là bài văn khấn cúng vía thần Tài giúp gia chủ hoàn tất nghi lễ một cách chỉn chu.

Văn khấn cúng ngày vía Thần Tài 2024 chuẩn nhất

Bài văn khấn cúng vía Thần Tài rất quan trọng, giúp gia chủ hoàn tất nghi lễ một cách chỉn chu, cầu có nhiều tài lộc và may mắn trong năm mới.

Văn khấn khai xuân, mở hàng đầu năm Giáp Thìn đầy đủ, chính xác nhất

Trong nghi thức khai xuân, mở hàng đầu năm mới, cùng với việc chuẩn bị lễ vật thì văn khấn khai xuân đầu năm là điều quan trọng.

Lễ mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024 chuẩn nhất

Nhiều gia đình chọn mùng 3 để cúng lễ hóa vàng cầu mong vạn sự tốt lành, hoàn tất các kiêng kị ngày Tết, chính thức bước vào các hoạt động bình thường của năm...

Văn khấn mở hàng đầu năm Giáp Thìn 2024 mang lại tài lộc

Trong lễ cúng mở hàng, khai trương đầu năm không thể thiếu bài văn khấn để cầu mong cả năm làm ăn buôn bán phát đạt, gặp nhiều may mắn.

Bài cúng hóa vàng tết Giáp Thìn 2024 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Khi ngày Tết kết thúc, người Việt sẽ làm lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên về trời. Bài văn khấn hóa vàng là một phần không thể thiếu trong lễ cúng này.

Văn khấn mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024: Bài cúng, hóa vàng, mâm cúng

Lễ hóa vàng thường được diễn ra vào ngày mồng ba Tết còn được gọi là ngày tạ âm cảnh. Nhưng bạn đã biết ý nghĩa của ngày lễ hóa vàng ngày mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024 hay chưa? Cách cúng chuẩn nhất là gì? Cùng nhau tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Đi chùa cầu an đêm giao thừa

Thời khắc giao thời giữa năm cũ và năm mới là thời khắc 'Tống cựu nghinh tân' tức là tiễn quan Hành khiển của năm cũ đi, rước quan Hành khiển của năm mới về. Ngay sau giờ phút đón giao thừa, nhiều người đã đến chùa thắp hương cầu an, mong đón rước được tài, lộc trong năm mới.

Câu chuyện về con gà cúng chiều ba mươi tết

Cũng từ đó, cứ vào ngày 30 Tết âm lịch là mọi người chuẩn bị một con gà trống đã được luộc chín, bày lên mâm cúng, khác với cách bày cúng thường lệ là quay đầu con gà vào trong, họ quay đầu gà ra ngoài để đón quan Hành khiển.

Văn khấn giao thừa ngoài trời đón năm mới Giáp Thìn 2024

Văn khấn giao thừa ngoài trời là bài cúng không thể thiếu để nghênh đón thần linh, ông bà, tổ tiên... về ăn Tết cùng gia đình đêm 30 Tết.

Lễ trừ tịch tiễn vị thần năm cũ, đón vị thần năm mới trong đêm giao thừa của người Việt

Tết là một chuỗi nghi lễ, bao gồm các nghi lễ kết thúc năm cũ gọi là chung niên (hết năm, cuối năm) và các lễ đón mừng tân niên. Một trong những nghi thức quan trọng thực hiện đồng thời cả hai nghi lễ trên chính là lễ trừ tịch được cử hành đúng vào đêm giao thừa.

Cúng Giao thừa năm Giáp Thìn 2024 vào giờ nào, lễ vật gồm những gì?

Lễ đón Giao thừa luôn mang ý nghĩa 'tống cựu nghinh tân', là tiễn vị quan Hành Khiển biểu trưng cho con giáp của năm cũ, đồng thời nghênh đón vị quan Hành Khiển biểu trưng của con giáp trong năm mới. Tránh thực hiện nghi lễ quá sớm hoặc quá muộn sẽ làm giảm đi giá trị và ý nghĩa từ tín ngưỡng mang lại.

Người Việt cúng ai trong lễ Giao thừa?

Lễ trừ tịch bao hàm một ý nghĩa trọng đại, 'tống cựu nghinh tân', nên lễ được cử hành rất trịnh trọng từ tư gia tới các đình chùa.

Cúng Giao thừa sao cho đúng?

Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu trong mỗi đêm 30 Tết. Mọi gia đình đều chuẩn bị rất đầy đủ các nghi thức cúng lễ để tiễn đưa năm cũ, đón năm.

Giờ cúng giao thừa năm Giáp Thìn 2024, bài văn cúng giao thừa đầy đủ

Theo phong tục truyền thống, thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, các gia đình sẽ bày lễ cúng giao thừa, tiễn thần Hành khiển năm cũ về trời, đón thần Hành khiển năm mới cai quản hạ giới.

Văn khấn giao thừa Giáp Thìn 2024 trong nhà, ngoài trời, Thần tài chuẩn nhất

Cúng giao thừa mang ý nghĩa xua đuổi những điềm xấu, điều xui xẻo của năm cũ, chuẩn bị đón một năm mới. Chúng tôi xin giới thiệu một số bài văn khấn giao thừa gia tiên trong nhà, ngoài trời, thần tài...

Văn khấn cúng giao thừa Tết Giáp Thìn 2024

Lễ cúng giao thừa được tổ chức cả ở trong nhà và ngoài trời; dưới đây là bài văn khấn cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà Tết Giáp Thìn 2024 chuẩn nhất.

Văn khấn Giao thừa năm Giáp Thìn 2024 chuẩn vầ đầy đủ

Cùng tham khảo bài văn khấn cúng giao thừa đêm 30 ngoài trời trong bài viết dưới đây để đảm bảo nghi lễ được thực hiện đúng chuẩn nhất.

Đêm giao thừa có ý nghĩa gì, cúng sao cho đúng?

Thời khắc giao thừa hàng năm được vô cùng coi trọng, đây được xem là thời điểm vô cùng thiêng liêng trong năm của mỗi gia đình. Việc làm lễ đón giao thừa đúng cách cũng là điều không phải ai cũng nắm được.

Văn khấn đêm Giao thừa

Lễ giao thừa là lễ tống cựu nghênh tân, tiễn vị đại vương hành khiển cũ và đón vị mới. Có lễ nghi phải có văn khấn, cũng như ăn phải có mời.

Tham khảo Lễ cúng giao thừa của 3 miền

Lễ cúng giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đó là lễ dâng hương vào giây phút chuyển vận giữa giờ cuối cùng (giờ Hợi) của ngày cuối cùng thuộc tháng Chạp năm cũ với giờ khởi đầu (giờ Tý) của ngày đầu tiên thuộc tháng Giêng năm mới.

Văn khấn giao thừa tết Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Trong nghi thức cúng Giao thừa không thể thiếu văn khấn. Dưới đây là bài khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời độc giả có thể tham khảo.

Chuyên gia chỉ cách cúng Giao thừa Giáp Thìn 2024 rước lộc cầu may

Cúng Giao thừa thể hiện lòng thành kính, nên cần chọn nơi trang trọng nhất, thanh tịnh nhất, và cúng theo bài cúng của Việt Nam chứ không theo nước ngoài để rước may mắn, tài lộc.

Bài cúng Giao thừa tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 ngoài trời

Lễ cúng Giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài cúng Giao thừa đúng nghi lễ.

Cúng Giao thừa Tết Giáp Thìn 2024 ngoài trời hay trong nhà trước mới đúng?

Cúng Giao thừa là nghi lễ được thực hiện vào thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới. Theo phong tục, lễ cúng Giao thừa gồm 2 lễ, một lễ cúng trong nhà và một lễ cúng ngoài trời. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn không biết cúng ở đâu trước.

Nghi thức và bài khấn cúng giao thừa

Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ tịch, tiễn đưa năm cũ, đón năm mới là truyền thống của người Việt. Dưới đây là nghi thức và bài khấn cúng giao thừa chi tiết

Cúng giao thừa Tết Giáp Thìn 2024 là cúng vị thần nào?

Chúng ta cúng vị thần nào trong khoảnh khắc giao thừa năm Giáp Thìn 2024 là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm trước thềm năm mới.

Mâm cúng giao thừa truyền thống bao gồm những món gì?

Trong văn hóa Tết cổ truyền của người Việt, mâm cúng giao thừa là một nghi thức quan trọng trong thời khắc chuyên giao năm cũ và chào đón năm mới.

Cúng giao thừa ngoài trời hay trong nhà trước mới đúng?

Để cúng giao thừa, các gia đình đều làm hai lễ để cúng trong nhà và ngoài trời; tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cúng ở đâu trước.

Mâm cỗ cúng giao thừa Tết Giáp Thìn 2024 cần có những gì?

Các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm lễ cúng giao thừa ở trong nhà và ngoài trời, vậy mâm cỗ cúng giao thừa Tết Giáp Thìn 2024 cần có những gì?

Cúng Giao thừa Tết 2024 đúng cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn

Giao thừa là giây phút thiêng liêng, nhà nào cũng tiến hành nghi lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy bạn cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn.

Chuẩn bị mâm cúng giao thừa ngoài trời cho năm Giáp Thìn để đắc tài lộc

Năm Giáp Thìn 2024, mâm lễ vật cúng giao thừa ngoài trời nên chuẩn bị như thế nào để giúp gia chủ đắc tài đắc lộc?

Cách bày mâm cúng Giao thừa ngoài trời

Theo phong tục truyền thống, người Việt tin rằng giao thừa là thời khắc mà các vị quan Hành khiển sẽ bàn giao công việc cai trị trong năm. Mâm cúng giao thừa ngoài trời được ví như một buổi tiệc để 'tống cựu nghênh tân' tiễn đưa các vị quan hành khiển và phán quan năm cũ và nghênh đón vị thần mới. Vì thế, mâm lễ cúng giao thừa cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng và cẩn thận để đón năm mới với nhiều may mắn và tài lộc.