Những bí ẩn 'nguyền' chết người vẫn chưa có lời giải trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng?

Tại Trung Quốc, người ta vẫn còn đồn thổi nhiều thông tin và tin đồn liên quan tới lăng mộ Tần Thủy Hoàng, một trong những lăng mộ lớn nhất.

Tần Thủy Hoàng điều quân đến trộm mộ nào mà bất lực ra về?

Tần Thủy Hoàng đã điều cả vạn binh chuẩn bị vào mộ để cướp lấy báu vật, nhưng không thành vì không tài nào tìm được cửa vào, nên cuối cùng phải 'tiếc hùi hụi' trở về.

Dở, hay điển cố!

Điển cố cũng là 'cổ mẫu' chỉ những biểu tượng, câu chuyện xa xưa nhưng được đặt trong văn cảnh mới để vẫn có thể 'đẻ' ra ý nghĩa mới (tiếng Pháp gọi là 'archétype' được ghép từ âm tiết 'arche': khởi đầu, cơ sở... và 'type': hình ảnh, mô hình...). Đặc trưng của điển cố là tính liên tưởng, như cây cầu 'liên văn hóa' chuyên chở ý nghĩa nguyên thủy từ miền xa xưa về thời hiện tại.

4 vị tướng nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc: Thiên tài quân sự nhưng không ai có 1 cái chết 'đẹp'

Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.

Vị vua duy nhất của Việt Nam có sức mạnh ngang Hạng Vũ: Sinh ra đã có quý tướng, lừng danh thiên hạ

Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến. Nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.

5 bí ẩn chưa có lời giải về Tần Thủy Hoàng: Số 4 khiến người đời tranh cãi đến tận ngày nay

5 bí ẩn chưa có lời giải về Tần Thủy Hoàng - vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa vẫn khiến sử gia bàn nói đến tận ngày nay.

Hạng Vũ bị oan hơn 2.000 năm, hóa ra việc đốt Cung điện A Phòng hoàn toàn là bịa đặt!

Giới khảo cổ học đã minh oan cho Hạng Vũ về việc dân gian vẫn cho rằng ông chính là người ra lệnh đốt cung A Phòng của nhà Tần.

Củng Lợi và Quan Chi Lâm 'không đội trời chung' với mối thâm thù xuyên thế kỷ sau khi đóng cùng phim

Là hai đại mỹ nhân của làng phim Hoa ngữ những năm 80-90, thế nhưng Củng Lợi và Quan Chi Lâm lại 'không nhìn mặt nhau' sau khi đóng chung phim 'Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ'.

Hồng Môn Yến: Trương Lương đã giúp Lưu Bang thoát chết thế nào?

Ngày nay, trong các các bộ phim cũng như các tài liệu lịch sử thường sử dụng cụm từ 'Hồng Môn Yến' để ám chỉ việc hành thích trong những bữa tiệc.

Lưu Diệc Phi từng cởi đồ trước mặt Phùng Thiệu Phong hơn 10 năm trước

Phân cảnh Lưu Diệc Phi bị ép cởi áo trước mặt Phùng Thiệu Phong bất ngờ được dân tình đào lại.

Tại sao Hạng Vũ nhẫn tâm chôn sống 20 vạn quân Tần?

Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ chính là người chấm dứt chuỗi chiến thắng liên tiếp của quân Tần trong cuộc chiến chống lại lực lượng nổi dậy, đặt nền móng chấm dứt nhà Tần sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời.

Làm thầy của hoàng đế khó đến mức nào? Cùng nhìn lại cuộc đời huy hoàng và đắng cay của Gia Cát Lượng, Trương Lương và Trương Cư Chính

Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ 'Đế sư' - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.

Làm thầy của hoàng đế khó đến mức nào? Cùng nhìn lại cuộc đời huy hoàng và đắng cay của Gia Cát Lượng, Trương Lương và Trương Cư Chính

Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ 'Đế sư' - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.

Những vị Thái Thượng Hoàng trong lịch sử cổ đại Trung Quốc đã sống quãng đời còn lại như thế nào? Ai là người có cuộc sống hạnh phúc nhất lúc cuối đời?

Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.

Giải mã bí ẩn về cung điện siêu rộng lớn của Tần Thủy Hoàng và lý do không ngừng mở rộng

Dù đã đạt đến diện tích được xem là khổng lồ nhưng Tần Thủy Hoàng lại liên tục cho mở rộng cung điện của mình. Hóa ra đằng sau hành động này còn có một ẩn ý sâu sa khác.

Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý rốt cuộc ai hơn ai? Sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền nói ra đáp án

Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.

'Lạ lẫm' tranh truyện Hàng Trống

Lần đầu được đọc truyện Nôm kể bằng tranh truyện của nghệ nhân Hàng Trống, nhiều người không khỏi lạ lẫm và thích thú.

Vị vua duy nhất nào của Việt Nam có sức mạnh ngang Hạng Vũ?

Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến, nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.

4 vị tướng nổi tiếng nhất thời Tam Quốc: Thiên tài quân sự nhưng không ai có 1 cái chết 'đẹp'

Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.

Vị vua duy nhất của Việt Nam có sức mạnh ngang Hạng Vũ: Sinh ra đã có quý tướng, lừng danh thiên hạ

Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến. Nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.

'Tứ đại danh tướng' trong lịch sử Trung Hoa: Quan Vũ không có cửa chung mâm, số 1 được tôn làm Thánh

Nhờ sự nổi tiếng của Tam Quốc Diễn Nghĩa mà khi nói về tướng tài của Trung Hoa, người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Quan Vũ, Triệu Vân,... Tuy nhiên, nếu để chọn ra 'tứ đại danh tướng' thì cỡ Quan Vũ, Triệu Vân vẫn chưa đủ chung mâm này.

Những bí ẩn 'nguyền' chết người vẫn chưa có lời giải trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng?

Tại Trung Quốc, người ta vẫn còn đồn thổi nhiều thông tin và tin đồn liên quan tới lăng mộ Tần Thủy Hoàng, một trong những lăng mộ lớn nhất.

Vị vua Việt Nam nào nâng bổng vạc dầu như Hạng Vũ?

Chiến công lưu truyền sử sách được vị vua đất Đường Lâm (Hà Nội) thực hiện năm 41 tuổi, nhưng ngay từ khi mới sinh ra ông đã có những đặc điểm của người mang mệnh đế vương.

Ba mãnh tướng Trung Quốc có cái chết oan uổng nhất lịch sử

Trong lịch sử phong kiến, một số mãnh tướng Trung Quốc tài năng xuất chúng, lập được nhiều chiến công hiển hách. Thế nhưng, họ có số phận bi thảm và cái chết oan ức.

Vì sao Hạng Vũ chỉ huy 300.000 quân tìm mộ Tần Thủy Hoàng?

Lăng mộ Tần Thủy Hoàng trở thành mục tiêu tìm kiếm của không ít người. Trong số này, Hạng Vũ từng chỉ huy 300.000 người tìm kiếm nơi chôn cất của Tần Thủy Hoàng để chiếm được kho báu khổng lồ.

Xóa một giấc mộng

Truyện xưa kể rằng Trương Lương thời nhà Hán năm đời làm quan nước Hàn, bị nhà Hán diệt. Nặng lòng thù hận, Trương Lương bỏ nghìn vàng tìm người lực sĩ đánh Tần Thủy Hoàng mà không được, đã theo Hán Cao tổ đánh diệt Tần, Sở, được phong tước hầu ở đất Lưu. Chẳng bao lâu sau, Hán Cao tổ đem lòng nghi kỵ, Trương Lưu hầu phải thác ra mộ đạo tu tiên, bỏ ăn thóc gạo rồi đi ở ẩn.

Tìm thấy 2 thứ bên trong mộ của Lã Bố, hậu thế mới nhận ra đã bị lừa suốt 700 năm

Rốt cuộc, người ta đã tìm thấy gì trong mộ của Lã Bố và rốt cuộc, hậu thế đã bị lừa điều gì?

Lưu Bang thoát chết trước Hạng Vũ nhờ võ tướng uy dũng nào?

Hán Cao Tổ Lưu Bang thoát chết trong gang tấc khi đối đầu với Hạng Vũ. May mắn là võ tướng Phàn Khoái đã kịp thời giải vây cho Lưu Bang. Khi thấy võ tướng Phàn Khoái trợn mắt, Hạng Vũ giật mình lo lắng.

Viên Thiệu, một Hạng Vũ phiên bản lỗi trong Tam Quốc Diễn Nghĩa

Có thể thấy một điều rõ ràng: Viên Thiệu là nhân vật có ảnh hưởng quyết định đến các diễn biến chính trị cuối thời Đông Hán khi là người duy nhất chủ trương hành động để xoay chuyển thời thế, kiên quyết lật đổ nhà Hán để tạo ra một thiên hạ mới.

Hạng Vũ tự sát sau thất bại với Lưu Bang, vậy số phận các tướng lĩnh dưới trướng của ông sau đó ra sao?

Trong số các tướng lĩnh dưới trướng của Hạng Vũ, có người may mắn được sống nốt cuộc đời trong yên ổn nhưng cũng có người phải nhận kết cục thê thảm.

Vì sao Hạng Vũ chôn sống 20 vạn quân Tần chỉ trong một đêm?

Theo các ghi chép, Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ đã chôn sống 20 vạn quân Tần chỉ trong một đêm tại thành cổ Tân An. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao Hạng Vũ đưa ra quyết định tàn nhẫn như vậy?

Người nào qua đời khiến Lưu Bang bật khóc, 500 tướng sĩ tự sát theo?

Theo sử sách, Lưu Bang đồng ý phong Điền Hoành làm Vương. Tuy nhiên, vị tướng này lấy đao tự sát. Cái chết của ông khiến Lưu Bang bật khóc và 500 tướng sĩ dưới trướng Điền Hoành cũng tự vẫn.

Khi nhìn thấy Tần Thủy Hoàng, Hạng Vũ nói gì?

Hạng Tịch, tự là Vũ, còn gọi là Hạng Vũ, hoặc Tây Sở Bá Vương, là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Người này sau khi chết, Lưu Bang ôm đầu khóc thảm thiết, 500 tướng sĩ dưới trướng ông cũng tự sát theo

Vị tướng quân này từng được Lưu Bang mời về phong vương nhưng lại quyết định tự vẫn khiến Lưu Bang lần đầu khóc thương. Sau đó 500 tướng sĩ dưới trướng còn trung thành đến mức làm điều khiến Lưu Bang không thể tưởng tượng được.

Cung A Phòng chưa bao giờ bị đốt, Hạng Vũ mang tiếng oan ngàn năm?

Được xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng, cung A Phòng có thiết kế xa hoa, hoành tráng. Tương truyền, Hạng Vũ đã cho thiêu rụi Cung A Phòng sau khi chiếm được kinh đô Hàm Dương. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng đó không phải sự thật.

Những vị Thái Thượng Hoàng trong lịch sử cổ đại Trung Quốc đã sống quãng đời còn lại như thế nào? Ai là người có cuộc sống hạnh phúc nhất lúc cuối đời?

Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.

Rùng mình lời nguyền đoạt mạng Hạng Vũ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Theo một ghi chép, Hạng Vũ từng dẫn theo 300.000 người tới đào bới lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Sau khi quấy nhiễu giấc ngủ ngàn thu của vua Tần, Hạng Vũ vướng phải 'lời nguyền' rùng rợn và có cái chết đầy đau đớn.

Sự thật tàn nhẫn về việc dòng họ Doanh của Tần Thủy Hoàng biến mất, ngày nay không còn hậu duệ

Dù có rất nhiều con cháu nhưng tới nay, dòng họ Doanh của Tần Thủy Hoàng lại không còn bất cứ hậu duệ nào. Vì sao.

Đừng chuyển thể thành quá thể

Việc thơ được phổ nhạc dường như là một giải thưởng đối với thi sĩ, nhất là với những 'vĩ nhân tỉnh lẻ' cho dù bài thơ đó phổ nhạc xong đắp chiếu. Có những nhạc sĩ phổ thơ như làm quà, bạ đâu phổ đấy với phương pháp 'thơ đi đến đâu nhạc bâu đến đấy'.