Việt Nam vừa phát hiện loài hoa cực kỳ quý hiếm, công bố khiến cả thế giới phải sửng sốt

Loài hoa cực kỳ quý hiếm vừa được phát hiện tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. Nó được công bố với thế giới và được ghi nhận là một loài hoa mới.

Tận mục loài trà my mới phát hiện tại VQG Bù Gia Mập

Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập đã cùng các cơ quan liên quan công bố loài trà my mới có tên khoa học là Camellia hoaana H. T. Khuong & S. X. Yang, sp. Nov. Đây là một loài thực vật vô cùng quý hiếm.

Công bố loài trà my quý hiếm tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước phối hợp với các nhà khoa học trong nước và nhà khoa học đến từ Viện Thực vật học Côn Minh - Vân Nam, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, công bố thế giới một loài trà my mới cho khoa học trên tạp chí 'DALAT UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE (Volume 14, Issue 1, 2024 37-44)', có tên khoa học học là Camellia hoaana H. T. Khuong & S. X. Yang, sp. Nov. Đây là một loài thực vật vô cùng quý hiếm, mang nhiều giá trị khoa học ứng dụng và giá trị bảo tồn nguồn gen quý hiếm tại VQG Bù Gia Mập.

Kiểm tra, nghiệm thu mô hình trồng trà hoa vàng

Ngày 28/11, Chi cục Kiểm lâm Bình Thuận tổ chức chuyến kiểm tra, nghiệm thu mô hình trồng cây dược liệu Trà hoa vàng.

Độc lạ loài cây quý hiếm ở Việt Nam: Hiếm nơi nào có, nguy cơ tuyệt chủng cao

Loài cây này đã được Sách đỏ thế giới xếp vào dạng cực kỳ nguy cấp cần bảo tồn.

Độc lạ loài cây quý hiếm ở Việt Nam: Hiếm nơi nào có, nguy cơ tuyệt chủng cao

Loài cây này đã được Sách đỏ thế giới xếp vào dạng cực kỳ nguy cấp cần bảo tồn.

Vì sao chúng ta nên uống trà olong?

Trà là một loại thức uống được con người dùng từ rất lâu trong lịch sử vì hương vị thơm ngon, tao nhã.

Đừng để 'thần dược' trà hoa vàng Ba Vì tuyệt chủng

Cây trà hoa vàng (Golden Camellia) được biết đến với nhiều công dụng chữa bệnh, tuy nhiên hiện nay 'thần dược'này tại Ba Vì (Hà Nội) đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Để bảo tồn một loại dược liệu quý, hiếm, các cơ quan chức năng hãy ra tay trước khi quá muộn.

Một đời theo đuổi 'nữ hoàng trà' - Trà hoa vàng

Tiến sĩ Vũ Văn Tâm đang biến Công viên Trà hoa vàng tại thung lũng núi Cổ Ngựa (xã Gia Lâm, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) trở thành điểm đến của những người nghiên cứu, sưu tầm trà quý trong nước và quốc tế.

Trà hoa vàng - cây dược liệu quý, giá trị kinh tế cao

Trà hoa vàng thuộc họ chè (Theaceae), chi trà (Camellia chrysantha), các tên gọi khác: Trà rừng, kim hoa trà, trà trường thọ... là một loại cây quý vừa có thể làm cây cảnh vì hoa rất đẹp, lại vừa là cây dược liệu. Trà hoa vàng chủ yếu phân bố ở Việt Nam và Trung Quốc. Đây là một trong những loại cây lâu năm, phải trồng hơn 3 năm mới thu hoạch được lá trà hoa vàng.

Đời sống Sắc xuân hải đường

TTH - Không tiếng tăm như hoàng mai, hoa hải đường vẫn có một vị trí trang trọng trong nhà vườn Huế theo gu thẩm mỹ được chắt lọc hàng trăm năm qua. Đến nay, nhiều gia đình vẫn giữ thú vui trồng, ngắm hoa và lộc hải đường ngày tết.

Bí mật bông hoa trong hổ phách gần 40 triệu năm tuổi

Bông hoa trong hổ phách gần 40 triệu năm tuổi được các chuyên gia xác định là cổ vật lớn nhất từng được phát hiện thuộc loại này. Bông hoa này đã nở trong rừng thông ở Baltic và bị nhựa cây bao phủ trở thành hóa thạch hổ phách.

Phát hiện mới về bông hoa bị giam chặt trong hổ phách gần 40 triệu năm

Bông hoa hóa thạch lớn nhất từng được biết đến bên trong hổ phách có thể giúp các nhà khoa học khám phá sự sống cách đây gần 40 triệu năm.

Loại cây khi xưa bị chặt phá để làm rẫy, nay thành đặc sản, hoa giá lên đến 20 triệu/kg

Loại trà này được biết là vô cùng tốt cho sức khỏe, là một đặc sản quý ở các vùng núi Việt Nam.

Chợ Đồn xây dựng vùng chè hoa vàng quy mô lớn

HĐND huyện Chợ Đồn vừa thông qua phương án hỗ trợ phát triển cây chè hoa vàng giai đoạn 2023-2026, đây là giải pháp nhằm mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng giống chè, hình thành vùng nguyên liệu phục vụ nhu cầu thị trường.

Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà

Nằm ở phần cao nhất về phía Nam của dãy Trường Sơn, Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (VQG) hội tụ nhiều yếu tố về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng để trở thành một trung tâm đa dạng sinh học của Việt Nam. Trong 18 năm qua, VQG luôn coi nhiệm vụ nghiên cứu khoa học là chương trình then chốt nhất để hỗ trợ cho toàn bộ 9 nhiệm vụ khác trong quá trình xây dựng và phát triển của đơn vị.

Tiềm năng trà hoa vàng Bù Gia Mập

Trà hoa vàng Bù Gia Mập có tên khoa học là Camellia bugiamapensis Orel, Curry, Luu & Q. D.Nguyen, đây là loài thực vật đặc hữu của Vườn quốc gia Bù Gia Mập, được công bố vào năm 2014. Theo công bố của các nhà khoa học trong Sách đỏ thế giới (IUCN Red List, 2018), đây là loài chỉ ghi nhận duy nhất ở một phạm vi nhỏ hẹp (1km2) tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, nằm trong khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia… Số lượng cây trưởng thành vô cùng ít (ước lượng khoảng từ 49-70 cây) và được xếp bảo tồn vào bậc CR (cực kỳ nguy cấp).

Kỳ tích... Thạch Châu hoa vàng

Loài dược liệu quý hiếm mọc ở núi rừng Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) được một cô gái 'tay ngang' đến từ Hà thành tìm ra rồi bảo tồn, nhân giống và chứng minh được cây có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe - điều mà lâu nay không ai biết.

Cần thiết phải nghiên cứu, bảo tồn và phát triển nguồn gen các loài trà mi

Sáng nay 11 - 6, Tiến sĩ Đặng Hà Giang - Giám đốc sở Khoa học - Công nghệ, phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học - Công nghệ tỉnh chủ trì họp hội đồng tư vấn tuyển chọn thực hiện đề tài khoa học cấp tỉnh 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển nguồn gen các loài trà mi (Camellia sp) tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước'.

Cận cảnh loài trà hoa quý hiếm chống ung thư nở tại VQG Cát Tiên

Lứa trà hoa vàng đầu tiên đã nở rộ tại vườn quốc gia Cát Tiên sau 2 năm vun trồng và chăm sóc của các nhà nghiên cứu. Đây là loài cây có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, virus HIV và phòng chống bệnh tim mạch…

Cận cảnh hoa trà my tí hon siêu đẹp mới phát hiện ở Việt Nam

3 tạp chí quốc tế nổi tiếng về chuyên ngành thực vật học vừa chính thức công bố 4 loài mới được phát hiện từ Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng). Trong đó có loài trà my tí hon nhỏ nhất thế giới.

Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà công bố 4 loài thực vật mới

Ngày 18/4, Tiến sĩ Lê Văn Hương - Giám đốc Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà cho biết, Vườn vừa chính thức công bố 4 loài thực vật mới cho khoa học ghi nhận tại đây.

Công bố bốn loài thực vật mới có xuất xứ từ Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà

Sáng 18-4, Giám đốc Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, TS Lê Văn Hương thông tin, ba tạp chí quốc tế nổi tiếng về chuyên ngành thực vật học, gồm Brittonia, International Camellia Society và Phytotaxa, vừa công bố bốn loài thực vật mới cho khoa học có xuất xứ từ vườn quốc gia này. Trong đó, hai loài thuộc chi Trà my (Camellia) và hai loài thuộc chi Thu hải đường (Begonia).

Công bố bốn loài thực vật mới có xuất xứ từ Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà

Sáng 18-4, Giám đốc Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, TS Lê Văn Hương thông tin, ba tạp chí quốc tế nổi tiếng về chuyên ngành thực vật học, gồm Brittonia, International Camellia Society và Phytotaxa, vừa công bố bốn loài thực vật mới cho khoa học có xuất xứ từ vườn quốc gia này. Trong đó, hai loài thuộc chi Trà my (Camellia) và hai loài thuộc chi Thu hải đường (Begonia).

Trà hoa vàng của Việt Nam vừa đẹp, vừa ức chế được ung thư

Các nhà khoa học thế giới tìm thấy trong loại trà hoa vàng của Việt Nam có những hợp chất rất quý. Trong đó, có hợp chất được ghi nhận tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư tới 33,8%.

Chè hoa vàng – ' Thần dược' dân gian

Chè hoa vàng là loài cây quý hiếm, có nhiều giá trị để sử dụng như lấy gỗ, có thể làm cây trồng tầng dưới ở các đai rừng phòng hộ, trồng làm cây cảnh và làm đồ uống cao cấp, có tác dụng phòng và chống các bệnh huyết

Xuất khẩu chè xanh sang thị trường Trung Đông

Chè, mặt hàng xuất khẩu có giá trị của Lâm Đồng đang trong giai đoạn khó khăn vì nhiều lý do khách quan và chủ quan. Nhưng một doanh nghiệp vẫn đều đặn đưa sản phẩm chè Lâm Đồng sang thị trường Trung Đông với lượng xuất khẩu hàng năm không hề nhỏ.

Trà dược, nét độc đáo trong ẩm thực Việt

Uống trà là một nét văn hóa lâu đời của nhiều quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam. Trà không chỉ đơn thuần là một nét văn hóa tao nhã, thi vị, mà còn chứa đựng những giá trị to lớn về mặt dược liệu và sức khỏe, thông qua hình thức trà dược.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của 4 Vườn Di sản ASEAN mới tại Việt Nam

Việc được trao danh hiệu Vườn Di sản ASEAN của 4 địa điểm mới ở nước ta đã giúp cho Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu trong danh sách các nước ASEAN có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học. Cùng khám phá vẻ đẹp hoang dại, nên thơ của 4 Vườn Di sản này qua chùm ảnh dưới đây.