Nhân rộng mô hình chăn nuôi dê địa phương

Đakrông là huyện miền núi có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi dê địa phương sinh sản cũng như thương phẩm. Với định hướng hình thành các cơ sở chăn nuôi dê địa phương cung cấp nguồn giống cho người chăn nuôi, từng bước đưa các sản phẩm từ chăn nuôi dê địa phương thành sản phẩm OCOP của huyện, thời gian qua huyện Đakrông đã phê duyệt nhiều dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng 'Nhân rộng mô hình chăn nuôi dê địa phương sinh sản theo nhóm hộ' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (năm 2021 - 2025) để triển khai ở nhiều xã, thị trấn trên địa bàn huyện.

Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Đakrông trong những năm qua luôn quan tâm và coi trọng vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại địa phương. Đội ngũ người có uy tín đã phát huy vai trò là 'cầu nối' giữa Nhân dân với Đảng, chính quyền và đoàn thể các cấp, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Lễ hội Ariêu Piing

Sau hơn 10 năm mới được tổ chức, lễ hội Ariêu Piing của người dân tộc thiểu số Pa Kô ở xã A Bung, huyện Đakrông, thu hút đông đảo người dân địa phương tham gia. Nhiều du khách gần xa cũng đến trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc của người Pa Kô giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.

Đakrông tổ chức Lễ hội Ariêu Piing của người đồng bào Pa Kô

Sáng nay 24/4, UBND huyện Đakrông tổ chức Lễ hội Ariêu Piing tại thôn La Hót, xã A Bung. Đây được xem là lễ hội lớn nhất và mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người đồng bào Pa Kô.

Nêu cao tinh thần tuổi cao, gương sáng

Những năm qua, Hội Người cao tuổi huyện Đakrông luôn quan tâm thực hiện tốt công tác chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp và xây dựng môi trường an toàn, thuận lợi cho người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống hữu ích. Cán bộ, hội viên người cao tuôi đã nêu gương trong các lĩnh vực… qua đó, tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí, uy tín người cao tuổi trong cộng đồng.

Vụ bé trai 5 tuổi tử vong sau khi mất tích: 'Sao công an tìm thấy con tôi muộn thế!'

Đó là tiếng kêu than của ông Hồ Văn Tụ (SN 1970, trú xóm 9, xã Quỳnh Tam, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) – bố bé Hồ Văn Đô (5 tuổi) tử vong trong rừng vắng sau khi mất tích vào chiều 7/6.

Nghệ An điều tra, làm rõ nguyên nhân bé trai 5 tuổi tử vong trong nhà hoang

Công an tỉnh Nghệ An tiếp tục điều tra vụ án mạng khiến bé trai Hồ Văn Đô (5 tuổi, trú xã Quỳnh Tam, huyện Quỳnh Lưu) tử vong trong ngôi nhà hoang.

Vụ bé trai Nghệ An tử vong bên nhà hoang: Kết quả khám nghiệm hiện trường

Bước đầu, kết quả khám nghiệm tử thi cho thấy trên người cháu Đô người không có vết thương nào, không có dấu hiệu của việc bị đánh đập, hành hạ.

Vụ bé trai 5 tuổi tử vong trong nhà hoang: Triệu tập thêm nghi can

Công an Nghệ An đã triệu tập thêm P.V.T (bạn học cùng lớp với Hoàng) để điều tra làm rõ nguyên nhân tử vong của cháu Đô.

Vụ bé trai tử vong trong nhà hoang: Mẹ khóc gọi tên con đến kiệt sức

Từ khi con mất tích, rồi nhận hung tin con tử vong, 2 tay bị trói ở căn nhà hoang, chị Trí gọi tên con trong vô vọng đến kiệt sức.

Bé trai Nghệ An tử vong trong nhà hoang, 2 tay bị trói: Nghi phạm khai gì?

Hoàng nghĩ ra việc bắt cóc và giấu cháu Đô, khi mọi người đi tìm, Hoàng sẽ giả vờ tìm thấy, giải cứu để lập công.

Vụ thi thể trẻ 5 tuổi bị trói trong nhà hoang: Bắt nghi can

Khi nghi can chỉ ra nơi đứa bé đến căn nhà hoang thì mọi chuyện đã muộn, bé đã tử vong.

Nghi phạm vụ bé trai 5 tuổi bị chết đói trong nhà hoang là kẻ nghiện game online

Thi thể bé 5 tuổi được tìm thấy trong căn nhà hoang trong trạng thái bị trói và bỏ đói đến chết. Nghi phạm trong vụ việc này là một nam sinh hoc lớp 11, nghiện game online.

Tìm thấy thi thể bé 5 tuổi bị trói trong căn nhà hoang

Thi thể bé 5 tuổi được tìm thấy trong căn nhà hoang trong trạng thái bị trói.