Súng máy cổ PM M1910 dù ra đời đã 113 năm, nhưng nhờ hoạt động ổn định khi bắn với cường độ cao, nên chúng vẫn được ưa chuộng để chống lại chiến thuật biển người của đối phương.

Súng máy PM M1910 thời Sa hoàng, dù ra đời năm 1910, tính tới nay đã 113 năm, nhưng nhờ hoạt động ổn định ngay cả khi bắn với cường độ cao, nên chúng vẫn được một số nước sử dụng.

Ukraine huy động súng thời Thế chiến và Sa hoàng để đối đầu với Nga

Súng máy thời Sa hoàng đã được Ukraine tái sử dụng trong giao tranh với quân Nga do súng có ưu điểm bắn liên tục được thời gian dài nhờ cơ chế làm mát bằng nước. Quân đội Ukraine cũng dùng cả lựu pháo thời Thế chiến II để đối đầu với Nga.

Tài cầm quân của nguyên soái Liên Xô có công giải phóng Nam Tư

Giống như nhiều tướng lĩnh Xô-viết cùng thế hệ, Fyodor Ivanovich Tolbukhin (1894-1949) tham gia Thế chiến thứ nhất, gia nhập Hồng quân, chiến đấu trong Nội chiến..., tuần tự đi lên từ người lính đến cấp hàm cao nhất.

Câu trả lời của Người sau hơn 30 năm

Ngày 30/6/1923, trên chuyến tàu biển từ Hamburg (Đức), với giấy thông hành mang tên người thợ ảnh Chen Vang, Nguyễn Ái Quốc đã cập cảng Petrograd (sau đổi tên thành Leningrad, nay là Saint Peterburg), bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước trên quê hương Cách mạng Tháng Mười Nga.

Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN theo tư tưởng của V.I.Lênin

V.I.Lênin đã vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của Karl Marx và Friedrich Engels về vũ trang toàn dân để xây dựng học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) trong điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền, góp phần rất quan trọng vào bảo vệ thành quả cách mạng của nhân dân Xô viết.