Ngôi nhà hơn 100 năm tuổi mang đậm phong cách kiến trúc phương Tây này là một trong những điểm đến hút khách bậc nhất xứ đờn ca tài tử.
Nằm ở trung tâm TP Bạc Liêu, căn nhà của công tử Bạc Liêu (Trần Trinh Huy - cậu Ba Huy) một thời 'đốt tiền nấu trứng tỏ ra mình giàu' luôn thu hút du khách đến tham quan. Ngôi nhà được kiến trúc sư người Pháp thiết kế với nhiều vật liệu cũng được mang về từ Pháp nên mang đậm phong cách phương Tây. Phần nội thất lại toát lên nét đẹp của kiến trúc phương Đông với hai màu chủ đạo là vàng và trắng, đã làm nên một kiến trúc tổng hòa hết sức độc đáo, đẹp mắt, lưu giữ nét văn hóa thời điền chủ, bá hộ của xứ Nam Kỳ ngày trước.
Thừa hưởng khối gia sản khổng lồ từ cha, Công tử Bạc Liêu không chỉ sở tậu máy bay riêng mà còn ăn chơi trác táng, phung phí.
Bạc Liêu có một di sản văn hóa phi vật thể quốc gia độc đáo, đó là nghề làm muối đã có hàng thập kỷ. Sản phẩm muối Bạc Liêu nằm trang trọng trên những bàn tiệc xa hoa xứ Mặt Trời mọc, xứ Kim Chi... và giờ đây được đưa vào làm du lịch.
Dinh thự được thiết kế và xây dựng bởi kỹ sư người Pháp. Hầu hết vật liệu xây dựng và nội thất cổ trong công trình này đều được nhập khẩu từ Paris, thể hiện sự giàu có và độ 'bạo chi' của gia chủ.
Giã từ cõi tạm, ông Đức mang theo ước nguyện dở dang của cả đời mình là 'lọc sạn' trong những giai thoại về cha - người được mệnh danh là Công tử Bạc Liêu nổi tiếng khắp Nam kỳ lục tỉnh một thời.
Ngày 19/6, Chủ tịch UBND TP Bạc Liêu, bà Lê Kim Thúy xác nhận, ông Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 76 tuổi.
Cuối năm 2020, Bạc Liêu vinh dự đón nhận Bằng chứng nhận của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL đối với Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề làm muối ở Bạc Liêu'. Đây là lần đầu tiên Bạc Liêu có di sản văn hóa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. 'Nghề làm muối ở Bạc Liêu' được xếp vào một trong 7 loại hình của di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, đó là loại hình nghề thủ công truyền thống.
Ít ai biết vào thập niên 1930 - 1940, tại Việt Nam, ngoài vua Bảo Đại còn có một người tuy không có quyền cao chức trọng nhưng lại có một chiếc máy bay để hàng ngày đi thăm ruộng.
Nghề làm muối ở Bạc Liêu có truyền thống hàng trăm năm. Để làm ra được hạt muối tưởng chừng như đơn giản, song đó lại là cả một quá trình kỳ công, nhọc nhằn với mồ hôi lẫn nước mắt của diêm dân.
Nhà Công tử Bạc Liêu nằm cạnh sông Bạc Liêu, từ xa đã thấy rõ sự bề thế, sang trọng. Ngôi nhà mang kiến trúc phương Tây, được xây dựng từ năm 1917 đến năm 1919 thì hoàn thành.
Lâm Kiết trước đây còn có tên là Thạnh Kiết thuộc huyện Châu Thành. Vị trí của xã nằm về phía Bắc của huyện Thạnh Trị, là cửa ngõ án ngữ tuyến giao thông thủy, bộ nối liền xã Thạnh Phú (chợ Nhu Gia, huyện Mỹ Xuyên) với ngã tư Mỹ Phước (căn cứ rừng tràm Tỉnh ủy Sóc Trăng).
Sức hấp dẫn từ những giai thoại về vị công tử ăn chơi khét tiếng và giá trị căn biệt thự lớn nhất Nam kỳ lục tỉnh của ông tạo nên thương hiệu riêng cho du lịch Bạc Liêu.
Nghe danh 'Công tử Bạc Liêu, đốt tiền như giấy, tỏ ra mình giàu', một câu hát khi nhắc đến hầu như ai cũng biết về một danh thoại.