Hiệu quả lớn từ chương trình 'Góp một cây để có rừng' do VARS khởi xướng

Trong 3 năm qua, Công ty TNHH Xã hội trồng và phục hồi rừng Việt Nam đã cùng với chính quyền các huyện ở Quảng Trị và Quảng Bình trồng được hơn 521ha rừng, tương đương với 617.102 cây giống bản địa như: Lim, dổi, huỷnh, vàng tâm, re, lát, xoan…

Luật Đất đai 2024 tác động tích cực đến lĩnh vực nông nghiệp

Luật Đất đai 2024, được Quốc hội thông qua ngày 18/1/2024, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Luật có nhiều điểm mới, phù hợp với thực tiễn quản lý và sử dụng đất, trong đó có những tác động tích cực đến lĩnh vực nông nghiệp, tạo động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển theo hướng ổn định, bền vững…

Luật Đất đai 2024 tác động tích cực đến lĩnh vực nông nghiệp

Luật Đất đai 2024, được Quốc hội thông qua ngày 18/1/2024, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Luật có nhiều điểm mới, phù hợp với thực tiễn quản lý và sử dụng đất, trong đó có những tác động tích cực đến lĩnh vực nông nghiệp, tạo động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển theo hướng ổn định, bền vững…

Luật Đất đai 2024: Thống nhất quy định về đất sử dụng cho phát triển rừng

Luật Đất đai 2024 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025; trong đó, có những chính sách tác động đến lĩnh vực lâm nghiệp.

Sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp trong bối cảnh mới

Việc quản lý, sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp sẽ là tiền đề để thực hiện thành công Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Khẩn trương hoàn thiện quy hoạch lâm nghiệp trong bối cảnh mới

Sau 3 năm thực hiện Chiến lược Lâm nghiệp, cơ cấu sản xuất lâm nghiệp đã chuyển dịch theo hướng ngày càng nâng cao giá trị gia tăng. Tuy nhiên, sau khi Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua đã phát sinh nhiều vấn đề mới, đòi hỏi ngành lâm nghiệp cần thay đổi, bổ sung nhiều quy định mới, những chính sách và giải pháp mới…

Nguồn thu dịch vụ môi trường rừng đạt hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm

Lãnh đạo Cục Lâm nghiệp cho biết, nguồn thu dịch vụ môi trường rừng đạt bình quân 3.650 tỷ đồng/năm. Đặc biệt, năm 2023 đã thu được 4.130 tỷ đồng.

Bàn giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới

Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch 3 loại rừng còn chồng chéo; công tác giao rừng, thuê rừng còn chậm triển khai; năng suất, chất lượng rừng trồng còn thấp.

Nguồn lực mới từ rừng

Với độ che phủ rừng trên 65%, trong đó có 229.145,72 ha rừng tự nhiên, 165.909,56 ha rừng trồng, hiện rừng Tuyên Quang đang là bể chứa các-bon khổng lồ. Đây là nguồn lực mới đóng góp cho việc bảo vệ và phát triển rừng, thực hiện các mục tiêu của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, chống biến đổi khí hậu và cam kết Netzero của Việt Nam với thế giới.

Nguồn lợi từ bán tín chỉ carbon rừng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2023 đánh dấu một cột mốc rất quan trọng, lần đầu tiên tại Việt Nam, lĩnh vực lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng thế giới (WB). Với đơn giá bán tín chỉ 5 USD/tấn carbon hấp thụ, tổng giá trị của hợp đồng lên tới 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng).

Ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024 đạt 17,5 tỷ USD

Năm 2023, xuất khẩu gỗ và lâm sản giảm do bối cảnh thị trường có nhiều biến động. Bất chấp khó khăn, năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu là 17,5 tỷ USD, cao hơn năm 2023 để làm động lực tái cơ cấu thị trường.

Khai thác 'mỏ vàng' tín chỉ car-bon

Việc triển khai bán tín chỉ carbon hiện đã có lộ trình trong đề án 'Phát triển thị trường carbon tại Việt Nam' được xây dựng trên cơ sở Nghị định 06/2022/NĐ-CP. Theo đó, đến năm 2025 Việt Nam sẽ bắt đầu thí điểm và đến năm 2028 sẽ vận hành chính thức sàn giao dịch tín chỉ carbon.

Ngành cà phê nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu của thị trường EU

Không chỉ nỗ lực để đáp ứng các yêu cầu về chống mất rừng từ EU, ngành cà phê Việt Nam còn nghiêm túc đầu tư nâng cao chất lượng để tận dụng Hiệp định EVFTA.

Ngành Lâm nghiệp đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội

Cùng với dòng chảy lịch sử và sự lớn mạnh của ngành Lâm nghiệp trong cả nước 78 năm qua, ngành Lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang đã từng bước khẳng định được vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội. Năm 2022, GRDP ngành lâm nghiệp tỉnh đạt hơn 1.750 tỷ đồng, đưa tỉnh trở thành trung tâm chế biến gỗ của khu vực trung du và miền núi phía Bắc.

Tiềm năng kinh doanh tín chỉ carbon rừng

Việt Nam có hơn 14,7 triệu héc-ta rừng, đạt tỷ lệ che phủ 42,02%, là nơi hấp thụ và lưu giữ lượng lớn carbon, được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng với các dự án về tín chỉ carbon rừng. Theo các nhà phân tích, rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.

Khai thác, sử dụng kiến thức bản địa trong bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Ba Bể

Sáng 27/10, tại xã Khang Ninh (Ba Bể), Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bắc Kạn tổ chức tổng kết Dự án 'Khai thác, sử dụng kiến thức bản địa trong bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng của đồng bào dân tộc thiểu số góp phần bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tại vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn'.

Hoàn thiện hành lang pháp lý thị trường tín chỉ carbon

Một sự kiện được nhiều người quan tâm là mới đây, Việt Nam đã nhận được hơn 41 triệu USD đầu tiên từ Ngân hàng Thế giới (WB) do chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng. Với một quốc gia nhiều tiềm năng về rừng như nước ta, việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng không chỉ góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu... mà còn mang lại lợi ích kinh tế thiết thực thông qua thị trường tín chỉ carbon.

Tìm giải pháp sử dụng có hiệu quả 3,3 triệu ha rừng do UBND xã quản lý

Không chỉ là bảo vệ, rừng cần tạo được nhiều thu nhập cho người dân, cộng đồng; đem lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội và môi trường.

Vẫn còn hơn 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Vấn đề rừng chưa có chủ đã tồn tại nhiều năm qua, trong khi hàng nghìn hộ dân sống ở các vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đang rất thiếu đất sản xuất.

Quản lý rừng gặp khó vì 3,3 triệu ha 'cha chung không ai khóc'

Tình trạng này được chi hội chủ rừng các tỉnh thông tin tại Tọa đàm 'Giải pháp quản lý và sử dụng 3,3 triệu ha rừng chưa giao do UBND xã quản lý', ngày 20/3, qua đó, kiến nghị xác lập cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc quản lý rừng.

Hướng đi cho 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Để quản lý và sử dụng hiệu quả 3,3 triệu ha rừng cho UBND xã quản lý hiện nay, việc cần làm đầu tiên là thành lập tổ hợp tác cộng đồng quản lý rừng.

Quản lý rừng - Cần đề xuất chính sách thúc đẩy cộng đồng hợp tác

Việt Nam có 6.858.735 ha rừng đặc dụng và phòng hộ chiếm khoảng 46.7% tổng diện tích rừng trên toàn quốc. Việc bảo vệ những diện tích rừng này hơn bao giờ hết chính là bảo vệ sinh kế của hàng triệu con người sống bên trong và xung quanh những khu rừng

ĐBQH PHẠM TRỌNG NGHĨA: ĐỀ NGHỊ CÓ CHẾ ĐỊNH RIÊNG VỀ ĐẤT ĐAI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Phạm Trọng Nghĩa- Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn tán thành cao với việc sửa đổi Luật để khắc phục những bất cập hiện hành. Đồng thời, đại biểu đề nghị có chế định riêng về đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Thành lập mạng lưới chủ rừng tỉnh Hòa Bình

Ngày 31/8, tại Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh tổ chức lễ công bố quyết định thành lập mạng lưới chủ rừng tỉnh và ban hành quy chế hoạt động của mạng lưới. Tham dự có lãnh đạo Hội chủ rừng Việt Nam, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh, BQL rừng phòng hộ Sông Đà, BQL khu BTTN Phu Canh, Công ty TNHH một thành viên D&G Hòa Bình, Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình, Công ty Cổ phần năng lượng xanh Hòa Bình, Công ty cổ phần Phú Thịnh.

Rừng bị phá vì... 'vô chủ'

Vụ việc hàng trăm héc-ta rừng tại xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp (Đắc Lắc) vừa bị phá thật ra không bất ngờ với các chuyên gia trong lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng, đơn giản vì đó là rừng gần như... vô chủ!

Gần 3 triệu ha rừng vô chủ - vì sao?

Theo số liệu công bố hiện trạng rừng, vẫn còn một diện tích lớn rừng và đất rừng, khoảng 3 triệu ha 'chưa có chủ' và hiện đang được 'tạm' quản lý, bảo vệ bởi các UBND xã - cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất rừng tại các địa phương. Trong khi đó, hàng nghìn hộ dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi - lõi nghèo của cả nước vẫn đang thiếu đất sản xuất.

Xây dựng hệ thống đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng thống nhất trên cả nước

Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng thống nhất trên cả nước nhằm tạo khung pháp lý để huy động các nguồn lực xã hội bền vững là nội dung chính của hội thảo 'Tiếp cận đa bên trong giám sát, đánh giá chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng' do Trung tâm con người và thiên nhiên (PanNature) và Hội chủ rừng Việt Nam tổ chức ngày 28/5, tại Hà Nội.

Ngày 28/5, tại Hà Nội, trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) phối hợp với Hội chủ rừng Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Tiếp cận đa bên trong giám sát, đánh giá chính sách tri trả dịch vụ môi trường rừng'.

Lập Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.