Trao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho nhà trường: Đảm bảo minh bạch, khách quan

Với chủ trương 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa', Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã chuẩn bị bước sang năm thứ 5 triển khai, với việc phê duyệt, đưa vào sử dụng sách giáo khoa của 3 lớp cuối cấp (lớp 5, lớp 9, lớp 12).

Trả lại quyền quyết định chọn sách giáo khoa cho giáo viên

Để việc lựa chọn SGK được hiệu quả cũng đòi hỏi đội ngũ giáo viên có chuyên môn, trình độ để đưa ra những đánh giá phù hợp.

Xây dựng môi trường học tập tôn trọng, an toàn cho học sinh

Từ xưa đến nay, người thầy luôn được coi là tấm gương, sự chuẩn mực về đạo đức để thế hệ sau noi theo. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, tại Hà Nội liên tiếp xảy ra các sự việc giáo viên có hành vi, lời nói thiếu chuẩn mực với học sinh. Điều này đã làm giảm sút uy tín, hình ảnh của người thầy, cũng như gây bức xúc trong ngành và xã hội; đòi hỏi cơ quan chức năng cần quyết liệt hơn trong việc xử lý để ngăn chặn các sự việc, hành vi tương tự, từ đó xây dựng môi trường học tập tôn trọng và an toàn hơn cho học sinh.

Làm sao trị từ gốc vấn nạn dạy thêm, học thêm?

Trước vấn nạn dạy thêm, học thêm, nhiều địa phương đã đưa ra giải pháp chấn chỉnh.

Học thêm chèn vào lịch học chính, trẻ không học phụ huynh sẽ phải đón về

Nhiều trường chèn các môn học liên kết xen kẽ vào giờ học chính khóa khiến phụ huynh không có nhu cầu cho con học vẫn phải đăng ký trong tâm lý bị ép buộc.

Nói thật có quá khó?

Nói ra sự thật đôi khi có thể khó khăn vì nhiều lý do, nhưng nó thường được coi là một việc phải thực hành quan trọng về mặt đạo đức. Đôi khi có thể gặp khó khăn, nhưng tính trung thực là đức tính được coi trọng trong nhiều xã hội.

Giáo viên học cách xây dựng lớp học hạnh phúc

Chiều 28/8, Trường THCS Nghĩa Tân (Cầu Giấy, Hà Nội) tổ chức tập huấn 'Thầy cô thay đổi - lớp học hạnh phúc'.

Nhiều học sinh giỏi từ bỏ ĐH đi xuất khẩu lao động: Ngoài cánh cổng trường, còn nhiều cơ hội khác

Có rất nhiều lý do để một số bạn trẻ lựa chọn XKLĐ thay vì học đại học.

Để kết quả đo lường sự hài lòng dịch vụ giáo dục công không nằm trên giấy

Các chuyên gia cho rằng, cần công khai minh bạch kết quả khảo sát, đo lường sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục công...

Vô vàn khó khăn trong đào tạo ở các trường nghề hiện nay

Hiện nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp thiếu kinh phí mua sắm, duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị thực hành, eo hẹp kinh phí mua sách, tài liệu tham khảo.

'Talk' với các nhà quản lý giáo dục

DES Group đã phối hợp với một số cơ quan, tổ chức để triển khai chuỗi tọa đàm có chủ đề 'Dẫn dắt sự thay đổi'.

Tốt nghiệp THCS cần hành trang gì để khởi nghiệp?

Nhiều học sinh có ý định sau khi tốt nghiệp THCS cần hành trang gì để rẽ ngã 'khởi nghiệp'?

Sau vụ 'trải nghiệm' khóa tu ở chùa Cự Đà: Lời khuyên từ chuyên gia giáo dục

'Đừng thấy người ta cho con đi cũng hào hứng cho con theo mà không cân nhắc đến yếu tố sức khỏe, tâm lý, môi trường…' - TS tâm lý giáo dục Vũ Việt Anh nói.

Đại hội Hội Khoa học tâm lý- Giáo dục khóa II, nhiệm kỳ 2023-2028

Chiều nay 10/6, Hội Khoa học tâm lý- Giáo dục (KHTL-GD) tỉnh tổ chức đại hội khóa II, nhiệm kỳ 2023-2028. Phó Chủ tịch Hội KHTL-GD Việt Nam Nguyễn Tùng Lâm; đại diện các sở, ban, ngành liên quan tham dự.

Lỗ hổng lớn trong hướng nghiệp: 'Có người 40 tuổi vẫn loay hoay chọn lại nghề'

Các giáo viên cho biết không ít học sinh lớp 12, sắp tốt nghiệp vẫn chưa biết bản thân muốn theo đuổi ngành nghề gì. Thậm chí, có những người đến 30 – 40 tuổi liên tục phải chọn lại ngành nghề.

Giúp học sinh phổ thông hướng nghiệp hiệu quả

Ngày 27/5, mạng lưới Quản lý giáo dục không biên giới - EduLightenUp, Trường Đại học Phenikaa và Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-SIS) tổ chức hội thảo dự án 'Tam giác hướng nghiệp hiệu quả 2023'.

Nên tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, nhưng phải an toàn

Theo TS Nguyễn Tùng Lâm, tổ chức trải nghiệm cho học sinh phải khoa học, xác định rõ mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động và phải có thu hoạch, chứ không đơn thuần là chơi.

Các yếu tố giúp hướng nghiệp hiệu quả cho học sinh phổ thông

Hướng nghiệp hiệu quả cho học sinh phổ thông cần sự kết hợp giữa các bên gồm trường đại học, trường THPT và doanh nghiệp.

Giáo viên trẻ năng động, sáng tạo

Vui vẻ, hoạt bát và hiền lành, đây là nhỮng điều mà Thạc sĩ - Giáo viên Bùi Thanh Hiền để lại trong lòng những ai đã từng tiếp xúc với thầy giáo này. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thầy Hiền luôn khắc phục những khó khăn trong công việc, truyền cảm hứng học văn cho học sinh và có nhiều sáng tạo để đạt hiệu quả cao nhất.TRUYỀN CẢM HỨNG HỌC VĂN CHO HỌC SINH

TP HCM kỷ niệm 2 năm thành lập Viện Ứng dụng Khoa học Tâm lý - Giáo dục

Viện Ứng dụng Khoa học Tâm lý - Giáo dục (IAPE) là tổ chức Khoa học – Công nghệ được thành lập với sứ mệnh phát triển khoa học giáo dục Việt Nam được Bộ Khoa học - Công nghệ cấp phép hoạt động vào tháng 4/2021.

Trường học Hà Nội phối hợp chia sẻ kinh nghiệm tham vấn học đường

Theo Viện Xã hội học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 1/5 số trẻ vị thành niên (21,7%) có vấn đề về sức khỏe tâm thần nhưng chỉ có 6,5% trẻ đã tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ.

Báo động sức khỏe tâm thần tuổi vị thành niên

Từ số liệu nghiên cứu về sức khỏe tâm thần tuổi vị thành niên, chuyên gia đưa khuyến cáo về công tác này trong trường học.

Thi tốt nghiệp THPT: Tăng môn thi bắt buộc, có tăng áp lực cho học sinh?

Thông tin Lịch sử trở thành môn thi bắt buộc tại kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.

Bảo đảm mục tiêu học gì thi nấy

Thông tin đang được xã hội quan tâm, nhất là với các em học sinh lớp 10, là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025. Theo dự thảo, trong số các môn của kỳ thi, lịch sử sẽ là môn thi bắt buộc. Bên cạnh các môn thi bắt buộc, học sinh vẫn được chọn thi một số môn. Các ý kiến nhận định ban đầu cho thấy, phương án thi không gây sốc và cơ bản bảo đảm mục tiêu học gì thi nấy.

Lý do Thành phố Hồ Chí Minh chấn chỉnh hoạt động trải nghiệm học sinh

Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh chấn chỉnh hoạt động trải nghiệm là kịp thời, cần thiết. Nhiều nhà trường phổ thông lợi dụng hoạt động giáo dục ngoài nhà trường để đưa học trò đi du lịch.

Vì sao phụ huynh 'sập bẫy' hàng trăm triệu đồng khi nghe tin con đang cấp cứu?

Những ngày gần đây, nhiều phụ huynh tại TP.HCM phản ánh việc nhận được cuộc gọi với nội dung 'con bị tai nạn nguy kịch', cần chuyển tiếp gấp để cấp cứu. Đáng nói, đã có không ít người 'sập bẫy' bị lừa hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng qua những cuộc điện thoại trên.

Mở rộng mô hình thực nghiệm hướng nghiệp cho trẻ tự kỷ

Việc xây dựng mô hình thực nghiệm hướng nghiệp cho trẻ tự kỷ, khuyết tật là một hướng đi đúng đắn, mang lại nhiều giá trị tích cực tới cộng đồng.

Thời gian tuyển sinh đầu cấp của các trường top đầu Hà Nội

Sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, nhiều thí sinh chuẩn bị vào các lớp 1, lớp 6 và lớp 10 có định hướng thi vào các trường tư thục top đầu ở Hà Nội đã sẵn sàng vào cuộc đua để tham dự các kỳ thi do các trường tổ chức.

TS.Nguyễn Tùng Lâm: Cần xây dựng chỉ số đánh giá giáo dục của từng địa phương

Hệ thống tổ chức quản lý và cơ chế chính sách quản lý ngành giáo dục chưa phù hợp với việc phát triển đa dạng và liên thông giữa các loại hình giáo dục với nhau.

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tâm lý giáo dục Ngọc Ân mở cơ sở 3

Kinhtedothi – Ngày 28/12, Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng tâm lý - giáo dục Ngọc Ân đã long trọng tổ chức lễ khai trương cơ sở 3 tại tỉnh Quảng Trị. Sự kiện này thể hiện sự lớn mạnh, khả năng thu hút cũng như tinh thần ủng hộ tích cực của xã hội dành cho Trung tâm.

Tin 'Fake' 4 cô giáo thác loạn ở Thái Nguyên: Bị hại cần lên tiếng!

Người bị hại, bị vu khống và phía nhà trường cần lên tiếng, có đơn gửi cơ quan chức năng để làm rõ đối tượng tung tin giả, tin xấu. Từ đó, có hình thức xử lý nghiêm khắc.

'Cho tôi khóc một nụ cười' - Điệu hồn trong thơ Nguyễn Thị Hồng Vân

Tôi biết chị Nguyễn Thị Hồng Vân cách đây gần chục năm. Cũng quãng thời gian đó đến giờ hình ảnh chị, tâm hồn chị vẫn trong lòng tôi: Đáng yêu và đáng kính. Một người phụ nữ nghị lực, giỏi giang và nhân hậu. Chị có nhiều thành tựu đáng nể để lớp chị em, con cháu luôn tự hào và noi theo.

Xây dựng kế hoạch sử dụng sách giáo khoa nhiều năm

Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam vừa tổ chức hội thảo 'Chủ trương xã hội hóa việc biên soạn và phát hành sách giáo khoa phổ thông sau một thời gian thực hiện: Thực trạng và kiến nghị', trong đó có đề cập tới việc xây dựng sử dụng sách giáo khoa nhiều năm và cho học sinh mượn sách giáo khoa đang được xã hội đặc biệt quan tâm.