Cách mạng tháng Tám năm 1945: Biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

'Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do'. Đúc kết được Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra trong bài báo đăng trên báo 'Việt Nam độc lập' số ra ngày 1/2/1942 đã được minh chứng qua thành công của cuộc Cách mạng Tháng Tám ba năm sau đó. Việc xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã là cội nguồn thắng lợi của cuộc cách mạng 'long trời, lở đất' cách đây 79 năm.

Bài 1: Tư tưởng chiến lược

Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc bao giờ cũng đi đôi với nhau. Lênin, lãnh tụ của giai cấp vô sản đã nhấn mạnh rằng, một cuộc cách mạng chỉ thật sự có giá trị khi nó biết cách tự bảo vệ.

Ngày này năm xưa 19/7: Công bố Luật Xuất bản, khởi công xây dựng cầu Rồng tại Đà Nẵng

Ngày này năm xưa 19/7/1993, công bố Luật Xuất bản; ngày 19/7/2009, khởi công xây dựng cầu Rồng tại Đà Nẵng.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Đoàn kết của chúng ta sẽ làm nên sức mạnh'

Giữa thập niên 20 của thế kỷ XX, trong lúc bọn đế quốc, thực dân đang tăng cường áp bức bóc lột, đầu độc và tìm cách tận diệt nòi giống các dân tộc nhược tiểu, nhất là các dân tộc ở châu Á, biến đất nước này thành thuộc địa và nửa thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã khởi thảo bản 'Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức' với nội dung kêu gọi cần phải đoàn kết các dân tộc bị áp bức và toàn thể công nhân trên thế giới lại để làm cách mạng.

Nguyễn Ái Quốc làm báo tiếng Pháp

Với nhiều người, báo chí là nghề sang trọng, học nhiều biết rộng, nhất là khả năng giao tiếp, nắm bắt thông tin. Tuy nhiên, ngay cả với các sinh viên đang học ngành báo chí, để trở thành một nhà báo thực thụ là điều không hề dễ. Vậy mà chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành từ phụ bếp vẫn trở thành một nhà báo, viết báo bằng tiếng Pháp, một ngôn ngữ rất khắt khe về ngữ pháp.

Đoàn kết là sức mạnh - Lời Bác dặn 60 năm trước

Vô cùng vinh dự và tự hào, Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Bắc (nay là Bắc Giang và Bắc Ninh) tháng 10/1963 được đón Bác Hồ về dự.

Bảo vệ nội dung đặc biệt quan trọng trong nền tảng tư tưởng của Đảng ta

Nguyễn Ái Quốc là nhà yêu nước Việt Nam đầu tiên đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin. Cùng với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân quốc tế và phong trào đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc là người đầu tiên truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin và gieo 'hạt giống cộng sản' ở Việt Nam; trực tiếp chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.