Thí sinh có đang chịu cảnh 'phí chồng phí' để xét tuyển vào đại học?

Theo đại diện Bộ GD&ĐT, năm nay, hệ thống phần mềm hỗ trợ tuyển sinh chung của Bộ GD&ĐT được nâng cấp, mở rộng chức năng, cập nhật, đổi mới. Thí sinh đăng ký nguyện vọng theo ngành, không phải đăng ký phương thức và tổ hợp xét tuyển.

Bộ GD-ĐT: Thí sinh đóng 2 lần phí xét tuyển là cho 2 công việc khác nhau

Trong kỳ xét tuyển đại học, cao đẳng giáo dục mầm non năm nay, một số thí sinh nếu tham gia xét tuyển sớm của các trường thì phải nộp lệ phí tới 2 lần. Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, lệ phí trường thu chỉ tính đến việc mà trường xử lý thêm trong quá trình xét tuyển sớm, không bao gồm phần xử lý, sắp xếp trên hệ thống chung. Do vậy, hai lệ phí này là tách biệt, không phải thu 2 lần, mà là cho hai công việc khác nhau.

Xét tuyển, tuyển sinh ĐH 2023: Thí sinh phải nộp 2 lần phí, tốn cả trăm tỷ đồng

Năm nay, nếu thí sinh tham gia xét tuyển sớm của các trường đại học (ĐH) trúng tuyển và đăng ký nguyện vọng đó lên hệ thống xét tuyển chung của Bộ GD&ĐT, họ đều phải nộp lệ phí xét tuyển 2 lần. Lần đầu nộp cho trường khi đăng ký hồ sơ xét tuyển sớm, lần sau nộp cho Bộ GD&ĐT khi đăng ký nguyện vọng lên hệ thống chung.

Thu hút thí sinh chọn ngành khoa học cơ bản: Cần giải pháp đột phá

Chỉ có khoảng 2% thí sinh đăng ký tuyển sinh vào các ngành thủy sinh nông nghiệp thủy sản, khoa học sự sống, khoa học tự nhiên, dịch vụ xã hội dù nguồn nhân lực cho các ngành khoa học cơ bản đang thiếu. Cơ hội việc làm sau khi ra trường khá cao nhưng tại sao vẫn rất ít thí sinh lựa chọn? Thực tế này đòi hỏi các trường đại học cần phải có các giải pháp đột phá hơn nữa để thu hút thí sinh.

Bộ GD nêu nguyên nhân khiến ngành khoa học cơ bản khó tuyển và đầu vào chưa cao

Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ đề xuất giải pháp cụ thể để hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực các ngành khoa học, kỹ thuật và công nghệ then chốt.

Tuyển sinh 2023: Bảo đảm cơ hội trúng tuyển cao nhất theo năng lực thí sinh

Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những nhấn mạnh tại Hội nghị Tuyển sinh năm 2023 nhằm tổng kết, đánh giá công tác tuyển sinh trình độ đại học, trình độ cao đẳng Giáo dục Mầm non (GDMN) năm 2022 và triển khai công tác tuyển sinh năm 2023.

Tuyển sinh 2023: Đơn giản hóa đăng ký xét tuyển để giảm nhầm lẫn cho thí sinh

Bộ GD&ĐT sẽ đơn giản hóa việc đăng ký xét tuyển (đăng ký xét tuyển theo mã xét tuyển/ngành), giảm tối đa thí sinh nhầm lẫn.

Cách tính điểm ưu tiên mới nhằm tạo sự công bằng trong tuyển sinh?

Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn: 'Kết quả phân tích quá trình học tập tại trường đại học cho thấy, nhóm sinh viên trúng tuyển do được cộng điểm ưu tiên có kết quả học tập thấp hơn so với nhóm không được cộng điểm'.

Điểm mới tuyển sinh đại học 2023: Thí sinh được đăng ký xét tuyển theo ngành

Mùa tuyển sinh 2023, thí sinh sẽ đăng ký xét tuyển theo mã tuyển sinh hay theo ngành, thay vì đăng ký theo phương thức xét tuyển.

Bộ GD&ĐT công bố những ngành có tỷ lệ tuyển sinh cao nhất

Bộ GD&ĐT cho hay tỷ lệ tuyển sinh giữa các nhóm ngành có sự chênh lệch khá lớn. Nhiều cơ sở đào tạo có tỷ lệ tuyển cao so với chỉ tiêu nhưng cũng không ít trường tuyển sinh rất khó khăn.

Hội nghị tuyển sinh 2023: Nghiêm túc đánh giá toàn bộ công tác tuyển sinh

Việc gần 600.000 học sinh THPT mỗi năm vào học trường đại học nào, ngành nào là một trong những yếu tố quyết định tương lai không chỉ của bản thân từng học sinh và gia đình, mà còn là tương lai của đất nước, toàn xã hội.

Nhiều phương thức xét tuyển không hiệu quả, các trường đại học nói gì?

Tại Hội nghị tuyển sinh 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ ra những điểm tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong tuyển sinh năm 2022. Đồng thời, đề nghị các trường đại học cần điều chỉnh phương thức xét tuyển cho phù hợp với thực tiễn.

Địa phương nào có thí sinh vào đại học thấp nhất cả nước?

Bình Dương là địa phương có tỉ lệ thí sinh tốt nghiệp THPT trúng tuyển nhập học vào các cơ sở đào tạo cao nhất năm 2022, với hơn 67%.