Điều kiện cần và đủ

Câu chuyện về ngành 'khát' nhân lực nhưng khó tuyển người học không mới và thường được đề cập nhiều trước mỗi mùa tuyển sinh.

Phát triển nguồn nhân lực: Khoảng cách xa giữa nội dung đào tạo và thực tế

Thiếu hụt kỹ năng là tình trạng phổ biến của hầu hết hệ thống giáo dục đại học trên thế giới.

Nếu tăng ngân sách đầu tư GDĐH thì phân bổ theo KPIs, tránh cào bằng

Một số ý kiến cho rằng, đầu tư cho GDĐH phải tập trung vào cơ sở đào tạo có nhiều phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích và có đóng góp lớn cho công nghệ-kỹ thuật.

Tăng ngân sách cho GDĐH: Cần xác định mức độ đầu tư với từng nhóm ngành đào tạo

Nhà nước cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, đầu tư theo hướng đặt hàng cho các lĩnh vực mũi nhọn và các ngành khoa học cơ bản.

Trường nào cũng muốn được ưu tiên, vậy ngân sách đầu tư GDĐH nên tăng vào đâu?

Việc tăng ngân sách đầu tư cho GDĐH cần có giải pháp hợp lý và mục tiêu rõ ràng, không tăng dàn trải, không tăng để sử dụng cho chi thường xuyên.

Cần đẩy mạnh đầu tư cho các trường đại học theo hướng đặt hàng đào tạo

Lãnh đạo trường đại học đề xuất nhà nước đẩy mạnh chính sách đầu tư cho các trường đại học theo hướng đặt hàng đào tạo.

Cần có bộ tiêu chí đánh giá nếu phân bổ ngân sách cho GDĐH theo sứ mạng

Theo ý kiến lãnh đạo trường ĐH, cần có bộ tiêu chí đánh giá phân bổ ngân sách cụ thể, đặc biệt đối với khối ngành có khả năng phát triển trong tương lai.

Nếu tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục đại học, ai được hưởng lợi?

Theo một số chia sẻ, nếu ngân sách đầu tư cho giáo dục đại học tăng lên thì các bên liên quan đều sẽ hưởng lợi, đặc biệt là người học.

Nếu tăng ngân sách đầu tư cho GDĐH thì ưu tiên cơ sở vật chất hay NCKH?

Theo PGS.TS.KTS Phạm Trọng Thuật nếu tăng đầu tư cho giáo dục đại học cần ưu tiên nhiệm vụ khoa học có tính ứng dụng, có thể áp dụng vào thực tiễn.

Chống hình thức trong liên kết đào tạo

Tại Hội thảo giáo dục 2023 với chủ đề 'Thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học' được tổ chức mới đây, đại diện Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) cho biết, trong số 2.000 hồ sơ giỏi, xuất sắc dự tuyển chương trình thực tập sinh tài năng Viettel Digital Talent, doanh nghiệp chỉ chọn được 100 em đáp ứng yêu cầu. Nhiều doanh nghiệp khác cũng kêu khó trong tuyển dụng, dù sinh viên tốt nghiệp hơn 90% đạt loại khá, giỏi.

2.000 hồ sơ chọn được 100 em phù hợp và chuyện 'thừa thầy thiếu thợ'

Trong số gần 2000 hồ sơ ứng tuyển là sinh viên giỏi, xuất sắc mà chỉ chọn được 100 em phù hợp với yêu cầu tuyển dụng.

Nếu tăng ngân sách đầu tư cho GDĐH, người học sẽ được hưởng lợi gì?

Nên bắt đầu với các cơ sở giáo dục đại học hàng đầu, đào tạo mũi nhọn, khoa học công nghệ mới, kinh tế số nếu tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục ĐH.

Lãnh đạo trường ĐH nêu các hạng mục cần ưu tiên khi ngân sách của GDĐH tăng

Lãnh đạo trường ĐH đề xuất cần ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất như phòng thí nghiệm, thực hành,... phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy và nghiên cứu.

Giáo dục Đại học đối mặt 3 vấn đề lớn về tài chính

Nguồn lực và cơ chế tài chính, phân bổ tài chính được cho là điểm nghẽn lớn nhất của giáo dục đại học (ĐH) Việt Nam hiện nay.

Nếu tăng ngân sách đầu tư cho GDĐH thì cần ưu tiên ngành mũi nhọn, trọng điểm

Khoa học cơ bản, kỹ thuật, công nghệ luôn là nền móng của mọi thể chế giáo dục và khoa học quốc gia, nên rất cần được quan tâm, đầu tư đúng mức

'Lạm phát' khá, giỏi

Khó khăn đối với các đơn vị tuyển dụng nhân lực chất lượng cao là số sinh viên ra trường có thể đáp ứng được yêu cầu của họ không dồi dào. Trong khi đó, theo số liệu hằng năm của các trường đại học ở Việt Nam, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đạt khá, giỏi, xuất sắc đang chiếm đa số, nhiều trường tỷ lệ này từ 90% trở lên.

Đẩy mạnh hợp tác khu vực tạo đột phá về chất lượng giáo dục đại học

Đẩy mạnh hợp tác khu vực bằng việc xây dựng không gian giáo dục đại học ASEAN có thể là một cú hích mạnh mẽ đối với giáo dục đại học Việt Nam.

Nhiều hạn chế khi vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội khiến SV gặp khó

Đối tượng vay, thời hạn trả, mức vay còn hạn chế khiến nhiều sinh viên gặp khó khi vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội

Số lượng GS, PGS và quy mô đào tạo đại học những năm qua biến động ra sao?

Quy mô đào tạo đại học những năm gần đây tăng lên, giảng viên trình độ tiến sĩ cũng tăng nhưng số giảng viên học hàm GS, PGS tăng/giảm thất thường.

Áp lực tự chủ đại học khiến một số hiệu trưởng xin chuyển vị trí công tác

Trong thực hiện tự chủ đại học, khi đại học không còn là cơ quan quản lý theo hành chính, vai trò của hiệu trưởng rất quan trọng, đòi hỏi sự năng động rất cao. Tại ĐH Quốc gia Hà Nội, trong vài năm qua, đã có 2-3 hiệu trưởng xin thôi chức vụ này để chuyển sang vị trí khác.

Phát triển nguồn nhân lực đạt chuẩn

Dù không ngừng nâng cao chất lượng nhưng so với các nước phát triển và trong khu vực, trình độ và năng suất lao động Việt Nam vẫn còn thấp

Đề xuất Quốc hội có giám sát chuyên đề về chính sách tín dụng cho sinh viên

PGS Vũ Hải Quân đã chỉ ra những thách thức về quy mô và chất lượng đào tạo; quy hoạch dự báo, đặt hàng; liên thông trong đào tạo hay đầu tư cho giáo dục đại học.

GS Lê Quân: 'Áp lực tự chủ đại học khiến nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc'

So với 10 năm trước đây, các trường đại học đã có sự phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đang vướng rất nhiều về cơ chế, chính sách bất cập

10 năm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục: Bẫy chất lượng trung bình

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, tuy giáo dục đại học (ĐH) đã được tự chủ nhưng đến nay, những điểm nghẽn về chính sách khiến nhiều trường chưa thể bứt phá thành công.

Đào tạo theo tín hiệu thị trường

Sinh viên giỏi và xuất sắc ra trường vẫn phải đào tạo lại mới làm được việc. Vấn đề tưởng chừng nghịch lý nhưng đã và đang tồn tại trong thị trường lao động hiện nay. Gốc rễ của vấn đề nằm ở chương trình đào tạo hay ở chính người học?

Ông Nguyễn Đắc Vinh: Nếu tăng ngân sách đầu tư cho GDĐH thì tăng vào cái gì?

Tăng đầu tư cho GDĐH, thực ra là một khoản đầu tư chưa quá lớn. Tuy nhiên, khó nhất là tăng vào cái gì, tăng như thế nào?

Đề xuất đánh giá sinh viên tốt nghiệp loại Giỏi, Xuất sắc đúng thực chất

Ở góc độ nhà tuyển dụng, chuyên gia đề nghị cần có cơ chế, tiêu chí chung để đánh giá thực chất chất lượng sinh viên, không để tỷ lệ tốt nghiệp Giỏi, Xuất sắc quá cao như hiện nay.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Thời điểm này, hệ thống giáo dục đại học rất cần sự bứt phá

'Điều chúng ta cần ở hệ thống giáo dục đại học trong thời điểm này, ở thập kỷ này và bối cảnh này là một sự bứt phá', Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định.

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn: Cần minh bạch hóa việc phân bổ ngân sách cho GDĐH

Cần phân tích riêng, minh bạch hóa việc phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học và từng cơ sở giáo dục học.

'Cú hích lớn' để giáo dục đại học bứt phá

Muốn đạt được khát vọng đưa đất nước phát triển bứt phá, Việt Nam cần tăng cường đầu tư vào giáo dục đại học để phát triển nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao. Hoàn thiện thể chế, chính sách được xác định là 'cú hích lớn', mang tính tiên quyết tạo nên thành công.

2.000 sinh viên giỏi, xuất sắc chỉ chọn được 100 em đáp ứng yêu cầu

Với gần 2.000 hồ sơ của ứng viên tốt nghiệp giỏi, xuất sắc được gửi đến, chương trình thực tập sinh tài năng Viettel Digital Talent chọn được hơn 100 em đáp ứng yêu cầu.

'Đồng phục thể chế' đang khiến các trường đại học gặp khó

Cần lấy tâm điểm là tự chủ đại học để rà soát xem cái gì chồng chéo, cản trở thì sửa một lượt để tạo điều kiện cho sự phát triển đại học.

Hoàn thiện thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Chiều 5/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo Giáo dục 2023 với chủ đề 'Thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học'.

Cần có đột phá về thể chế, mở đường cho tự chủ đại học

Phát biểu tại Hội thảo Giáo dục 2023, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh cần có đột phá về thể chế, mở đường cho tự chủ đại học.

Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc

Tự chủ đại học khiến công việc hiệu trưởng ngày càng nhiều áp lực. Ngay ở ĐH Quốc gia Hà Nội, trong vài năm qua, đã có 2-3 người xin thôi chức vụ này để chuyển sang vị trí khác.

Hoàn thiện thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: Giáo dục đại học có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Tạo điều kiện để giáo dục đại học phát huy tối đa tiềm năng

Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại Hội thảo Giáo dục 2023

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Hội thảo Giáo dục 2023

Chiều 5.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự Hội thảo Giáo dục 2023 với chủ đề 'Thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học' do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.

Tháo gỡ điểm nghẽn về cơ chế chính sách để thúc đẩy tự chủ ĐH hiệu quả

Tại Hội thảo giáo dục 2023, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn nêu 1 số vấn đề lớn về thể chế, chính sách liên quan tới chất lượng GDĐH.

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN KIM SƠN: CẦN HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỒNG BỘ ĐỂ THỰC HIỆN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC CÓ CHIỀU SÂU

Phát biểu tại Hội thảo Giáo dục 2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nêu rõ, cần phải tạo một hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ để thực hiện được tự chủ đại học đầy đủ, có chiều sâu.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ VAI TRÒ ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

Chiều ngày 5/11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tới dự và phát biểu chỉ đạo Hội thảo Giáo dục 2023 về chủ đề 'Thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học'.

PHẢI CÓ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH MANG TÍNH TRỌNG TÂM, TRỌNG ĐIỂM VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Chiều ngày 05/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo Giáo dục 2023 về chủ đề 'Thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học'. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo Hội thảo.