Hé lộ yếu tố gây thảm họa vỡ đập ở Libya làm hơn 11.000 người thiệt mạng

Theo CNN, một số yếu tố đã góp phần khiến hai con đập ở Libya vỡ, làm ít nhất 11.300 người thiệt mạng.

Thời tiết cực đoan càn quét toàn cầu là 'bất thường mới', năm 2024 có thể còn nóng hơn năm nay

Mùa hè năm 2023 ở Bắc bán cầu đánh dấu sự xuất hiện của hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan, song các nhà khoa học cho rằng đây mới chỉ là bắt đầu của một thời kỳ bất ổn kéo dài.

Điều gì đang khiến năm 2023 trở nên nóng 'như thiêu như đốt'?

Năm 2023 có thể trở thành năm nóng nhất kể từ khi các kỷ lục bắt đầu được ghi nhận.

Châu Âu nắng nóng kỷ lục lần thứ 2 trong năm

Theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh Châu Âu, tháng 6 nóng nhất hành tinh được ghi nhận với biên độ đáng kể kèm theo nhiệt độ đại dương cao kỷ lục và mức băng ở Nam Cực thấp kỷ lục. Sức nóng chưa từng thấy đó đã tiếp tục kéo dài đến tháng 7. Theo dữ liệu sơ bộ từ Tổ chức Khí tượng Thế giới, tuần đầu tiên của tháng 7 là tuần nóng nhất được ghi nhận.

Hành động chống biến đổi khí hậu trước khi quá muộn

Những hiện tượng thời tiết cực đoan ở mức kỷ lục đang xảy ra với tần suất thường xuyên từ đầu năm tới nay cho thấy biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh hơn so với dự báo. Điều này đòi hỏi nỗ lực chung toàn cầu, hành động mạnh mẽ và quyết liệt hơn nhằm cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính khiến Trái đất nóng lên.

Không có bão cát sa mạc khiến Trái đất lúc này nóng lên dữ dội

Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu do con người gây ra làm gia tăng các hiện tượng thời tiết tự nhiên - là động lực thúc đẩy các đợt nắng nóng thiêu đốt châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.

Hạn hán nghiêm trọng nhất Châu Âu trong 500 năm

Không chỉ đối mặt với việc giá khí đốt tăng cao, châu Âu còn đang phải hứng chịu những ảnh hưởng nặng nề của hiện tượng thời tiết khắc nghiệt – hệ lụy từ tình trạng biến đổi khí hậu. Một báo cáo vừa công bố của Liên minh châu Âu đánh giá hạn hán tại khu vực này tồi tệ nhất trong 500 năm qua. 17% diện tích nằm trong danh mục báo động đỏ.

Kỷ lục không ai mong đợi ở Anh

Sau hơn 360 năm ghi chép chi tiết về khí hậu, các nhà khoa học Anh cho biết họ lần đầu chứng kiến mức nhiệt kỷ lục lên tới hơn 40 độ C ở nước này.

Anh phá kỷ lục ngày nóng nhất; hơn 100 triệu người Mỹ sẽ phải hứng chịu nhiệt độ 43 độ C

Lần đầu tiên nắng nóng ở Anh quốc đã lên tới 40 độ C, nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận ở xứ sở sương mù. Trong khi đó, hơn 100 triệu người Mỹ được dự báo hứng chịu cái nóng đổ lửa lên tới 43 độ C, miền nam Trung Quốc dự báo nắng nóng lên tới 42 độ C.

Hồi chuông cảnh tỉnh từ ngày nóng nhất trong lịch sử ở Anh

Nhiệt độ tăng lên mức cao lịch sử 40,3 độ C ở Anh hôm 19/7 được xem là 'hồi chuông cảnh tỉnh' đối với tình trạng khẩn cấp về khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu.

Giới khoa học Anh sốc khi thời tiết nắng nóng tới 40 độ C

Các chuyên gia lo ngại rằng các đợt nắng nóng khắc nghiệt ở châu Âu diễn ra nhanh hơn dự kiến, cho thấy cuộc khủng hoảng khí hậu tồi tệ hơn dự báo.

Nước Anh trải qua ngày 40 độ C đầu tiên trong lịch sử

Nước Anh hôm 19/7 đã ghi nhận ngày nóng nhất từ trước đến nay, với mức nhiệt vượt quá 40 độ C. Các nhà khoa học cho biết họ sốc trước kỷ lục này.

Nước Anh trải qua ngày 40 độ C đầu tiên trong lịch sử

Nước Anh hôm 19/7 đã ghi nhận ngày nóng nhất từ trước đến nay, với mức nhiệt vượt quá 40 độ C. Các nhà khoa học cho biết họ sốc trước kỷ lục này.