Tầng ozone đang trên đà phục hồi

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) vừa cho biết, tầng ozone của Trái đất đang trên 'con đường phục hồi lâu dài' bất chấp vụ phun trào núi lửa hủy diệt ở Nam Thái Bình Dương, sau những nỗ lực loại bỏ dần các hóa chất làm suy giảm tầng ozone.

Tiếp tục giảm phát thải hơn 11 triệu tấn CO2 tương đương từ nay đến 2045

Nếu thực hiện đúng lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành, từ nay đến năm 2045, Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn CO2 tương đương.

Việt Nam đóng góp hiệu quả trong ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu

Hội thảo 30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 16/9 tại Hà Nội là một trong nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2024.

30 năm hành động bảo vệ tầng ozone: Việt Nam đạt được nhiều kết quả quan trọng

Theo lộ trình, đến năm 2045 Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn cácbon, góp phần thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone 16/9: Thúc đẩy hành động vì khí hậu

Nhận thức được tầm quan trọng của bảo vệ tầng ozone, năm 1985, các quốc gia trên thế giới đã thông qua Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone, đánh dấu mốc khởi đầu quan trọng cho công tác bảo vệ tầng ozone trên quy mô toàn cầu.

Việt Nam đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn

Thực hiện Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn với việc thiết lập các quy định quản lý và triển khai trong thực tiễn. Cho đến nay, nội dung bảo vệ tầng ô-dôn đã được thể chế, nội luật hóa cam kết quốc tế trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật.

Triển khai kế hoạch Quốc gia về loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon tại Quảng Bình

UBND tỉnh Quảng Bình Triển khai thực hiện kế hoạch Quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát

Tham gia có trách nhiệm các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu

Là thành viên có trách nhiệm, Việt Nam tích cực từng bước hoàn thiện thể chế, chính sách để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ kiểm soát, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính.

Israel - Hezbollah: Bên tấn công phủ đầu, bên phóng tên lửa

Ngày 25-8, lực lượng Hezbollah ở Lebanon thông báo đã thực hiện cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa và thiết bị bay không người lái (UAV) vào các vị trí của Israel. Hezbollah gọi đây là 'phản ứng ban đầu' nhằm đáp trả vụ ám sát chỉ huy cấp cao Fuad Shukr của lực lượng này ở vùng ngoại ô thủ đô Beirut (Lebanon) hồi tháng 7 vừa qua.

Toàn cảnh cuộc tấn công phủ đầu của Israel và phản ứng từ Hezbollah

Israel đã tiến hành các cuộc không kích phủ đầu nhằm vào lực lượng Hezbollah ở Liban trong khi Hezbollah cho biết đã tự thực hiện cuộc tấn công để trả thù cho cái chết của một chỉ huy cấp cao.

Liên hợp quốc và Thủ tướng Liban kêu gọi Israel và Hezbollah giảm căng thẳng

Ngày 25/8, Liên hợp quốc (LHQ) và Thủ tướng Liban đã kêu gọi giảm căng thẳng sau khi Israel tiến hành các cuộc không kích ồ ạt vào Liban và Hezbollah tuyên bố tấn công các vị trí của Israel.

Israel tấn công phủ đầu, Hezbollah phóng hơn 300 tên lửa đáp trả

Căng thẳng ở Trung Đông đang chứng kiến những diễn biến leo thang đáng lo ngại khi Israel tấn công phủ đầu Hezbollah. Hezbollah đã đáp trả khi phóng 320 tên lửa hướng tới nhiều vị trí ở Israel, trong đó có các căn cứ và doanh trại quân đội.

Chảo lửa Trung Đông sôi sục, Hezbollah phóng hơn 300 rocket về phía Israel

Nhằm đáp trả việc chỉ huy quân sự cấp cao Fuad Shukr bị ám sát ở Beirut hồi tháng 7, cũng như việc Israel sử dụng các chiến đấu cơ tấn công phủ đầu nhiều mục tiêu ở Lebanon sáng 25/8, Hezbollah đã phóng 320 tên lửa hướng tới nhiều vị trí ở Israel, trong đó có các căn cứ và doanh trại quân đội.

Hezbollah phóng hơn 300 tên lửa về phía Israel

Ngày 25/8, phong trào Hezbollah ở Liban thông báo đã thực hiện một cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa và thiết bị bay không người lái (UAV) vào các vị trí của Israel.

Cần loại bỏ dần những bình gas máy lạnh nặng… '9 tấn carbon'

Trên đường phố, nhất là mùa nắng nóng, người đi đường dễ dàng bắt gặp cảnh người đàn ông mặc đồ bảo hộ lao động với phía sau yên xe là túi đựng đồ nghề như thợ điện nhưng lại treo cạnh bên là bình gas nhỏ, bằng khoảng một phần ba bình gas nhà bếp thông thường.

Bộ Tài chính từ chối đề xuất bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng

Nhiều bộ ngành đề nghị Bộ Tài chính bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng và điều hòa nhiệt độ. Tuy nhiên, Bộ Tài chính 'lắc đầu' với các kiến nghị này.

Bộ Tài chính vẫn muốn đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, điều hòa

Trước góp ý từ các bộ, ngành, Bộ Tài chính đã tổng hợp, tiếp thu, đồng thời giải trình lý do vẫn nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng và điều hòa.

Châu Phi lúng túng quản lý thiết bị làm mát

Trên khắp Nigeria, máy điều hòa không khí 'mọc' đầy trên các bức tường khi thiết bị này từ một mặt hàng xa xỉ của tầng lớp trung lưu chuyển thành một nhu cầu thiết yếu trong khí hậu ngày càng nóng.

Việt Nam và Hàn Quốc tăng cường hợp tác giảm phát thải khí nhà kính

Ngày 20-6, Cuộc họp lần thứ nhất Nhóm công tác chung hợp tác về biến đổi khí hậu Việt Nam - Hàn Quốc đã diễn ra theo hình thức trực tuyến. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam Lê Công Thành và bà Hyoeun Jenny Kim, Thứ trưởng Bộ Môi trường Hàn Quốc đồng chủ trì cuộc họp.

Đến năm 2045, giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2tđ

Theo kế hoạch về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát vừa được ban hành, mục tiêu đến năm 2045, Việt Nam sẽ giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2 tương đương (CO2tđ) từ việc loại trừ các chất được kiểm soát.

Ban hành Kế hoạch quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon

Mục tiêu của Kế hoạch Quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon nhằm quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình, phấn đấu đến năm 2045 giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2tđ.

Chính phủ ban hành Kế hoạch quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon

Kế hoạch Quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon đề ra mục tiêu quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình thực hiện Nghị định thư Montreal thông qua chuyển đổi công nghệ và sử dụng các chất có giá trị tiềm năng làm nóng lên toàn cầu thấp hoặc bằng '0'...

Kế hoạch quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon

Kế hoạch nhằm quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình thực hiện Nghị định thư Montreal.

Kế hoạch quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 496/QĐ-TTg ngày 11/6/2024 ban hành Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát.

Chọc ghẹo nữ nhân viên trên võ đài, tay đấm bị cấm thi đấu vĩnh viễn

Một võ sĩ bị giải đấu ra án phạt cấm thi đấu trọn đời chỉ vì một giây không kiềm chế được bản thân.

Tổng cục Hải quan yêu cầu 'làm chặt' quản lý hàng hóa có chứa các chất được kiểm soát

Doanh nghiệp phải ghi rõ thông tin về chất được kiểm soát khi thực hiện thủ tục hải quan theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Thông tư số 01/2022/TT-BTNMT.

Châu Âu với cuộc chiến chống khí làm ấm

Một báo cáo của Cơ quan Điều tra Môi trường (EIA) có trụ sở tại London cho biết, một lượng lớn khí có khả năng làm ấm khí hậu đang được buôn lậu bất hợp pháp vào châu Âu, phá hoại một hiệp ước toàn cầu nhằm loại bỏ chúng.

Khí làm lạnh hại gấp hàng nghìn lần carbon đang được buôn lậu vào châu Âu

Khí Hydrofluorocarbons (HFC) là một loại khí nhà kính tuy chỉ chiếm 2% nhưng lại có sức tàn phá bầu khí quyển ở mức đáng báo động.

Tại sao giờ đây hầu như chúng ta không còn nghe về lỗ thủng tầng ozon?

Tầng ozone là một loại 'vành đai' bao quanh Trái đất được tạo thành từ các phân tử khí. Nó bảo vệ mọi sinh vật bằng cách hấp thụ hai loại bức xạ cực tím từ Mặt trời. Đó là một tấm khiên mạnh mẽ nhưng cũng rất mỏng manh.

Mỹ truy tố đối tượng buôn lậu khí phát thải nhà kính

Ngày 4/3, các công tố viên Mỹ đã truy tố một người đàn ông với tội danh buôn lậu khí phát thải nhà kính vào nước này. Đây là trường hợp đầu tiên tại Mỹ bị buộc tội vi phạm các quy định hạn chế việc sử dụng khí nhà kính, vốn là nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu.

Việt Nam đồng hành cùng quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu

Công tác ứng phó với biến đổi khí hậu và việc triển khai thực hiện các cam kết quốc tế đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo, đạt nhiều kết quả quan trọng, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Ấn Độ trong vòng xoáy khí hậu

Ấn Độ đang phải đối mặt với một nghịch lý: Càng nóng thì người Ấn Độ càng sử dụng nhiều điều hòa nhiệt độ, nhưng càng sử dụng điều hòa thì thời tiết lại càng nóng hơn.

Việt Nam sẽ dừng nhập khẩu các chất HCFC vào năm 2040

Bộ TN&MT vừa công bố mức sản xuất, tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát và tổng lượng tiêu thụ quốc gia giai đoạn 2024-2028.

Ấn Độ được dự báo sẽ phải trải qua nắng nóng khắc nghiệt nhất

Theo hãng CNN, các chuyên gia khí hậu dự báo đến năm 2050, Ấn Độ sẽ là một trong những nơi đầu tiên có nhiệt độ vượt qua giới hạn khả năng sống sót.

Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị tổng kết của Bộ Tài nguyên và môi trường

Sáng ngày 31/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2024.

Từ 1/1/2024: Bộ Công thương dừng cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC

Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương cho biết, kể từ ngày 1/1/2024, sẽ dừng cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC nhằm thực hiện chỉ đạo tại Nghị định số 06/2022/NĐ-CP.

Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom xử lý chất HFC, HCFC

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, tái chế, tái sử dụng và xử lý các chất được kiểm soát.

Bộ Công Thương dừng cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC

Kể từ ngày 1/1/2024, việc cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC thực hiện theo quy định tại Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 7/1/2022 của Chính phủ.

Công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 4134/QĐ-BTNMT công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát (HFC) của Việt Nam và tổng lượng tiêu thụ quốc gia giai đoạn 2024 - 2028.

Bộ Công Thương dừng cấp phép xuất, nhập khẩu các chất HFC

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Kể từ 1/1/2024, việc cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC thực hiện theo quy định tại Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 7/1/2022 của Chính phủ.

Bộ Công Thương dừng cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC

Kể từ ngày 1/1/2024, việc cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC thực hiện theo quy định tại Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 7/1/2022 của Chính phủ.

Việt Nam giảm thiểu tương đương 1,4 triệu tấn CO2 mỗi năm

Thông tin trên được Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Tăng Thế Cường cho biết tại Hội thảo Tổng kết Dự án Kế hoạch quản lý, loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn 2. Sự kiện do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức.

Loại trừ hoàn toàn tiêu thụ 1.000 tấn HCFC-22 trong lĩnh vực sản xuất điều hòa, làm lạnh

Chiều 18/12/2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Tổng kết dự án Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II (HPMP II).

Quản lý loại trừ các chất gây suy giảm tầng ozone ở Việt Nam

Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tổng kết dự án 'Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II'.