Sẵn sàng cho niên vụ mía đường mới

Kết thúc niên vụ sản xuất mía đường 2023-2024 với nhiều thách thức, ngành Mía đường Việt Nam tiếp tục nỗ lực khắc phục khó khăn, củng cố chuỗi liên kết, nâng cao hiệu quả sản xuất mía đường trong niên vụ 2024-2025.

Hiệp hội Mía đường Việt Nam tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2023-2024

Ngày 13-9, tại Hội trường 23-3 (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai), Hiệp hội Mía đường Việt Nam khai mạc triển lãm nông, công nghiệp ngành mía đường Việt Nam; hội thảo nâng cao năng lực cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam và hội nghị tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2023-2024.

Ngành đường Việt Nam ghi nhận sự hồi sinh, tăng trưởng đáng kể

Chiều 13/9, tại TX An Khê (tỉnh Gia Lai), Bộ NN&PTNT phối hợp với Hiệp hội Mía đường Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2023-2024. Ông Phạm Văn Duy, Cục phó Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT); Nguyễn Văn Lộc, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam đồng chủ trì hội nghị.

Thích ứng khí hậu - chìa khóa để đột phá sức cạnh tranh ngành mía đường

Trong bối cảnh tình trạng nóng lên toàn cầu và các sự kiện thời tiết khắc nghiệt trở nên thường xuyên hơn, gây ra nhiều tổn thất cho năng suất ngành mía đường nói riêng. Điều này đòi hỏi ngành mía đường phải có chiến lược thích ứng khí hậu để nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị trường.

Sản xuất mía đường niên vụ 2023-2024: Nhiều diễn biến đáng chú ý

Lần đầu tiên ngành mía đường Việt Nam vươn lên vị trí số 1 khu vực về năng suất, bùng nổ hoạt động nhập lậu đường hay giá đường suy giảm... được coi là những diễn biến chính của ngành sản xuất mía đường niên vụ 2023-2024.

Niên vụ mía 'ngọt' nhưng chưa trọn vẹn

Trong niên vụ 2023 – 2024, sản lượng mía đường Việt Nam đạt kết quả tích cực nhờ mở rộng vùng nguyên liệu mía, giúp doanh nghiệp trong ngành kinh doanh thuận lợi. Dù vậy, ngành mía đường Việt Nam vẫn gặp khó trước nạn đường nhập lậu tăng trong khi thiếu nguồn cung ứng nội địa.

5 thực phẩm làm tăng nguy cơ acid uric gây bệnh gout

Với người bị bệnh gout và người có nguy cơ bị bệnh gout, chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ cho khớp không bị đau. Tìm hiểu những thực phẩm nên tránh và những gì nên ăn để ngăn ngừa cơn gout cấp bùng phát.

Ngành mía đường 'bất lực' trước đường nhập lậu và đường siro ngô nhập khẩu

Tính đến hết tháng 7/2024, khoảng 60% lượng đường sản xuất của vụ 2023/24 vẫn còn đang nằm trong các kho của các nhà máy đường. Tổng nguồn cung đường hiện có (gổm cả nước tại các nhà máy và đường nhập khẩu) đang vượt quá xa so với nhu cầu tiêu dùng trong nước, trong khi đường nhập lậu vẫn đang gây nhiễu loạn thị trường…

Tồn kho 65%, hàng nhập lậu tăng cao đẩy ngành đường trong nước vào thế khó

Theo Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam, thời điểm tháng 7/2024, ngành đường Việt Nam còn tồn khoảng 65% sản lượng của vụ 2023/2024 cộng với đường nhập lậu ngày càng tăng và chiếm tới 30%, đẩy ngành này vào thế khó.

Những ý kiến trái chiều xung quanh đề xuất áp thuế 10% với 'nước giải khát có đường'

Tại tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính vẫn giữ quan điểm đồ uống có đường nằm trong diện chịu thuế này. Tuy nhiên, các khái niệm về 'nước giải khát có đường theo Tiêu chuẩn Việt Nam' còn chưa rõ ràng, thống nhất, có thể gây nên tình trạng bỏ lọt các sản phẩm nước ngọt có đường.

Quy định về 'đường' trong dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt chưa hợp lý

Sử dụng định nghĩa 'nước giải khát có đường theo Tiêu chuấn Việt Nam' trong dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là chưa hợp lý, không phù hợp với thông lệ quốc tế, có thế dẫn đến nguy cơ bỏ sót đối tượng chịu thuế, chính là nước giải khát có chứa đường lỏng si-rô ngô HFCS…

Quá trình chuyển dịch năng lượng của các quốc gia trên thế giới

Trong bối cảnh toàn cầu đang nỗ lực chống biến đổi khí hậu và sức ép của việc đảm bảo an ninh năng lượng, các quốc gia, chính phủ dần hình thành các kế hoạch, lộ trình để thực hiện quá trình chuyển dịch năng lượng.

Yêu cầu điều tra chống bán phá giá thép cán nóng nhập khẩu sẽ được xử lý khách quan, minh bạch

Hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá thép cán nóng (HRC) nhập khẩu Bộ Công Thương đang thẩm định và sẽ xử lý công khai, khách quan.

Huy động nhiều lực lượng cùng tham gia ứng phó với phòng vệ thương mại

Việc nỗ lực tập hợp các lực lượng, các bên liên quan cùng tham gia vào quá trình điều tra vụ việc phòng vệ thương mại sẽ giúp ngành hàng và các doanh nghiệp Việt Nam đạt được những kết quả nhất định.

Điều tra 27 vụ việc phòng vệ thương mại bảo vệ sản xuất hàng Việt Nam

Việc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước trong năm 2023 được cơ quan chức năng tích cực triển khai. Bộ Công thương đã khởi xướng điều tra áp dụng tổng cộng 27 vụ việc phòng vệ thương mại.

Phát triển hạ tầng đô thị tại Việt Nam: Giảm phát thải khí nhà kính trong xây dựng

Biến đổi khí hậu đang là một vấn đề cấp bách của toàn cầu. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng. Điều này dẫn đến gia tăng phát thải khí nhà kính, góp phần làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường và phát triển kinh tế - xã hội.

Phòng vệ thương mại của Việt Nam thực hiện công bằng, công khai, minh bạch

Tính đến thời điểm hiện tại, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra 27 vụ việc phòng vệ thương mại với hàng hóa nhập khẩu.

Nhập khẩu đường lỏng sirô ngô 9 tháng bùng nổ, xấp xỉ cả năm 2022

Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đường lỏng sirô ngô đổ vào Việt Nam đã dẫn đến hệ quả là thu hẹp thị phần đường trong ngành nước giải khát vụ 2022-2023 xuống mức thấp nhất trong nhiều năm gần đây.

Báo động khẩn nguồn siêu ô nhiễm ít người ngờ tới

Chất làm lạnh từ máy điều hòa là một nguồn siêu ô nhiễm và có thể gây hại nghiêm trọng bầu khí quyển của Trái Đất, làm trầm trọng thêm tình trạng nóng lên toàn cầu.

Vì sao cả nước thừa gần nửa triệu tấn đường nhưng giá vẫn tăng?

Trong khi các doanh nghiệp thực phẩm kêu ca về thiếu đường, giá cả tăng, thì Hiệp hội Mía đường Việt Nam lại khẳng định đang thừa cung

Đề xuất rút ngắn thời hạn miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại

Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại.đề xuất rút ngắn thời hạn miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ còn 12 tháng, thay vì 18 tháng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.

Tín hiệu vui của ngành mía đường và bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh

Ngành mía đường Việt Nam đang có dấu hiệu hồi phục sau một thời gian dài ảm đạm. Niên vụ mía 2022-2023 kết thúc với những tín hiệu tốt.

Giảm ăn đường có tốt không?

Cắt giảm đường một cách đáng kể là một bước đi thông minh cho mọi người nhưng điều này không có nghĩa là cắt bỏ tất cả các dạng đường. Vậy nên giảm ăn đường như thế nào để có lợi cho sức khỏe?

Bảo vệ sản xuất bằng công cụ phòng vệ thương mại

Trước sự đổ bộ của hàng nhập khẩu có dấu hiệu bán phá giá, Việt Nam đã tăng cường sử dụng công cụ phòng vệ, áp thuế để bảo vệ ngành sản xuất trong nước.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành mía đường

Theo VSSA, tổng diện tích trồng mía trên toàn quốc trong niên vụ 2022-2023 là 141.906ha, năng suất bình quân 69,3 tấn/ha, tổng sản lượng đạt gần 9,5 triệu tấn. So với niên vụ 2021 - 2022 thì diện tích trồng mía tăng 17.151ha (13,75%), năng suất tăng 7,8 tấn/ha (2,5%) và sản lượng mía cũng tăng hơn 1,9 triệu tấn (28,2%).

Gia tăng nhập khẩu đường lỏng vào Việt Nam

Hiện tượng gia tăng nhập khẩu đường lỏng sirô ngô - HFCS (mã HS 17026020) vào thị trường Việt Nam đã tác động tiêu cực đến ngành mía đường nội địa vốn đang gặp nhiều khó khăn từ nhiều phía.

Bùng nổ hiện tượng nhập khẩu đường lỏng sirô ngô HFCS

Hiện tượng 'bùng nổ' nhập khẩu đường lỏng sirô ngô HFCS không chỉ ảnh hưởng đến ngành mía đường trong nước mà còn không tốt cho sức khỏe người sử dụng.

Bài 1: Giải bài toán trong các ngành công nghiệp

Các ngành công nghiệp như sản xuất thép, xi măng, năng lượng, hóa chất, thực phẩm…, vẫn gặp nhiều khó khăn trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.

Báo cáo thường niên 2022 về phòng vệ thương mại có gì mới

Báo cáo thường niên Phòng vệ thương mại năm 2022 vừa được Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công thương) công bố với nhiều thông tin hữu ích về thương mại toàn cầu và lĩnh vực phòng vệ thương mại.

'Cứu tinh' lại biến thành 'thủ phạm hun chín' Trái đất, khiến trời nóng càng thêm nóng: Nhà nào cũng có

Ở Ấn Độ, khi nhiệt độ trở nên khắc nghiệt thì điều hòa chính là chìa khóa cần thiết để tồn tại nhưng sự giải nhiệt này đang làm trầm trọng thêm vấn đề nóng lên toàn cầu.

Lợi ích 'kép' từ phòng vệ thương mại hiệu quả

Đến nay, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra áp dụng tổng cộng 25 vụ việc phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước, và, ở chiều ngược lại, ứng phó với 228 vụ điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với các mặt hàng xuất khẩu của ta.

Thay đổi thói quen tiêu thụ đường ở trẻ em

Hiện nay, đường có mặt phổ biến trong các sản phẩm thực phẩm và đồ uống rất hấp dẫn đối với trẻ em.

Bộ Tài chính tính áp thuế đồ uống có đường, nước nào đánh thuế này cao nhất?

Hiện nay, Việt Nam chưa đánh thuế đồ uống có đường. Loại thuế đặc biệt này được kỳ vọng sẽ giảm tỷ lệ tiêu thụ đường của người dân.

Nên ăn bao nhiêu đường ngọt mỗi ngày?

Hội chứng xơ gan có thể gây ra do nghiện rượu bia, nhưng cũng có thể do chế độ ăn quá thừa đường. Bệnh gan nhiễm mỡ không do cồn (bệnh NASH) là nguyên nhân hàng đầu cần ghép gan, biến chứng xơ gan, ung thư gan.

6 thực phẩm là 'kẻ thù số 1' gây bệnh gan nhiễm mỡ

Dưới đây là danh sách những loại thực phẩm mà bạn cần tránh ăn để bảo vệ lá gan của chính mình.

Các bệnh mạn tính, biến chứng ở trẻ thừa cân béo phì

Trẻ thừa cân béo phì có nguy cơ mắc các bệnh như người trưởng thành nhưng có thể nặng hơn do thời gian kéo dài, ảnh hưởng đến nội tiết và tâm lý của trẻ.

Trẻ béo phì có nguy cơ mắc bệnh mãn tính nặng hơn người lớn

Trẻ bị béo phì có nguy cơ mắc các bệnh như người trưởng thành nhưng có thể nặng hơn do thời gian kéo dài, ảnh hưởng đến nội tiết và tâm lý của trẻ.