Khám phá hai ngôi chùa cổ được đầu tư 200 tỷ để tôn tạo

Cụm di tích quốc gia chùa Trầm và chùa Trăm Gian (huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) là những di tích có lịch sử lâu đời, nằm trong 'Tứ đại danh thắng của xứ Đoài' được dân gian lưu truyền từ xa xưa.

Tổng Giám đốc VOV làm việc với huyện Chương Mỹ về việc tu bổ di tích Hang Trầm

Tổng Giám đốc VOV làm việc với lãnh đạo UBND huyện Chương Mỹ về việc tu bổ, tôn tạo di tích Hang Trầm - Chùa Trầm, nơi phát sóng 'Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến'.

Tổng Giám đốc VOV làm việc với huyện Chương Mỹ về khu di tích Hang Trầm

Hang Trầm - Chùa Trầm, ở xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) là địa điểm đầu tiên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) sơ tán, là nơi Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi toàn văn 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào đêm 19/12/1946.

Về nơi Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Chùa Trầm là một trong bốn ngôi chùa thiêng liêng thuộc 'tứ đại danh thắng xứ Đoài xưa tọa lạc tại xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ. Không chỉ linh thiêng với vẻ đẹp cổ kính mà nơi đây ngày 19/12/1946, Bác Hồ đã đọc lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - mở đầu cho thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược với quyết tâm 'Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'.

Tháng 5 khôn nguôi nhớ Bác

Trong cuộc đời của mình, từ khi còn nhỏ cho đến lúc xuống tàu ra đi tìm đường cứu nước thì Hà Nội là nơi Bác Hồ kính yêu đã sống và làm việc lâu nhất. Khi nói chuyện với cán bộ và nhân dân Thủ đô, Bác thường hay dùng chữ 'Thủ đô ta' - cách nói thể hiện tình cảm và trách nhiệm của Người với 'trái tim' của cả nước.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.

Sức hút du lịch vùng cửa ngõ của tỉnh

Địa bàn tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, giao thông thuận lợi, nơi đây có nhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan xen, tạo nên cảnh sắc thơ mộng với nền văn hóa dân tộc giàu bản sắc, nhiều di tích văn hóa, lịch sử... Thời gian qua, huyện Lương Sơn chủ trương phát triển du lịch trở thành ngành mũi nhọn, tập trung vào phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng và du lịch trải nghiệm, thể thao, giải trí... Các điểm đến trên địa bàn huyện có sản phẩm dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhu cầu du khách.

Kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023): Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội

Với Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện tình cảm trân trọng, mối quan tâm sâu sắc và thiết tha mong muốn Hà Nội phát triển, tỏa sáng. Điều này một phần do vị trí đặc biệt của Hà Nội với cả nước, một phần do tầm nhìn của người lãnh tụ vĩ đại với Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Đến Hòa Bình, ghé thăm Lương Sơn và thị trấn Kỳ Sơn mùa lúa chín

Với lợi thế gần thủ đô Hà Nội, giao thông thuận tiện, huyện Lương Sơn và thị trấn Kỳ Sơn (thành phố Hòa Bình), tỉnh Hòa Bình dần trở thành điểm đến thu hút du khách.

Bản hùng ca Hà Nội mùa Đông năm 1946

Cách mạng Tháng Tám vừa thành công, đất nước ta phải đứng trước những khó khăn, thách thức: Thù trong, giặc ngoài; giặc đói, giặc dốt; đất nước bị đế quốc bao vây… Sự mất còn của cách mạng, của nền độc lập, thống nhất đất nước rơi vào tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc'… Trước tình hình đó, ngày 18 và 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng tổ chức cuộc họp mở rộng khẩn cấp tại làng Vạn Phúc (nay là phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, TP. Hà Nội), dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hội nghị quyết định phát động cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược trên phạm vi cả nước.

Thăm lại nơi Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 19/5, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đỗ Tiến Sỹ cùng Đoàn đại biểu Đài Tiếng nói Việt Nam tới thăm, dâng hương tại Khu di tích hang Trầm - Chùa Trầm, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội nhân kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Những địa điểm ghi dấu lịch sử ngày toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội

Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, quân và dân Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa. Đến nay, những di tích này đã trở thành một phần chứng nhân lịch sử.

Những địa điểm ghi dấu lịch sử ngày toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội

Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, quân và dân Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa. Đến nay, những di tích này đã trở thành một phần chứng nhân lịch sử.

75 năm toàn quốc kháng chiến: Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh

Cách đây 75 năm, vào đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - lời hiệu triệu, cổ vũ tinh thần yêu nước của toàn dân đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược.

Vang vọng Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến

Ngày 18 - 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng, quyết định phát động cuộc kháng chiến trên phạm vi cả nước, đề ra đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến và thông qua Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến do Người soạn thảo.

75 năm Ngày toàn quốc kháng chiến: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh

Cách đây 75 năm, vào đêm 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - lời hiệu triệu, cổ vũ tinh thần yêu nước của toàn dân đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược.

Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954 - 10-10-2021) : Đậm sâu tình cảm, tư tưởng của Bác Hồ với Hà Nội

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện tấm lòng trân trọng, mối quan tâm sâu sắc giàu tình nhân ái và những mong muốn thiết tha về Hà Nội. Với Hà Nội, Người xác định vị trí 'đầu tàu', 'gương mẫu' của nơi mà 'cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta' nên Người mong muốn làm sao để cho Hà Nội thành một Thủ đô bình yên tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần.

Những hình ảnh xúc động của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mặc dù rất bận lo việc nước, nhưng Người luôn dành tình cảm đặc biệt đối với Nhân dân, trong đó có Nhân dân Thủ đô Hà Nội. Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Báo Kinh tế & Đô thị giới thiệu đến bạn đọc một số hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến làm việc và nói chuyện với Nhân dân một số nơi tại Hà Nội.

Thông điệp của lòng dũng cảm

Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội II của Đảng (2/1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước'.

Dấu ấn cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Không chỉ ghi dấu những vết tích của thời phong kiến xa xưa, quần thể di tích lịch sử văn hóa chùa Trầm (xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ) còn là nơi đầu tiên Đài tiếng nói Việt Nam chuyển về sau khi rời Hà Nội để tiếp tục phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cũng chính từ đây, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch đã vang lên khắp bốn phương trên làn sóng điện ngày 20/12/1946.

Những nơi Đài Tiếng nói Việt Nam từng sơ tán

Trải qua 74 năm Đài Tiếng nói Việt Nam phát triển cùng đất nước, để đảm bảo an toàn cho làn sóng quốc gia Đài đã phải sơ tán 14 lần.