Lần đầu tiên tổ chức tập trận không quân đa quốc gia, Ấn Độ muốn thể hiện điều gì?

Cuộc tập trận không quân đa quốc gia đầu tiên do Ấn Độ tổ chức nhằm mục đích thể hiện khả năng huy động các quốc gia từ những châu lục khác nhau, trong khi giới quan sát cho rằng New Delhi cũng muốn quảng bá máy bay sản xuất trong nước như một phần trong chính sách ngoại giao quốc phòng đang mở rộng của Ấn Độ.

Ấn Độ: Triển khai hải quân quy mô lớn khu vực gần Biển Đỏ

Giới chức Ấn Độ cho biết, nước này đã triển khai ít nhất 12 tàu chiến ở phía Đông Biển Đỏ để đảm bảo an ninh và điều tra hơn 250 tàu, thuyền trong 2 tháng qua, trong bối cảnh lực lượng Houthi ở Yemen tiến hành nhiều vụ tấn công nhằm vào tàu thuyền qua lại vùng biển này.

Ấn Độ triển khai hải quân quy mô lớn gần Biển Đỏ

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, giới chức Ấn Độ cho biết nước này đã triển khai ít nhất 12 tàu chiến ở phía Đông Biển Đỏ để đảm bảo an ninh và điều tra hơn 250 tàu, thuyền trong 2 tháng qua, trong bối cảnh lực lượng Houthi ở Yemen tiến hành nhiều vụ tấn công nhằm vào tàu thuyền qua lại Biển Đỏ.

Ấn Độ điều động hải quân chống cướp biển tại Biển Đỏ ở quy mô chưa từng có

Một số quan chức Ấn Độ cho biết, quốc gia này đã điều động ít nhất 12 tàu chiến tới khu vực miền Đông Biển Đỏ nhằm bảo đảm an ninh.

Đằng sau căng thẳng ngoại giao Ấn Độ - Canada

Căng thẳng ngoại giao bất ngờ gia tăng đột biến giữa Ấn Độ và Canada ngay sau khi Ấn Độ tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh G20 khiến dư luật thế giới bất ngờ. Nhưng, nếu nhìn vào những vấn đề mâu thuẫn phía sau các động thái căng thẳng đó thì có thể hiểu rằng không có gì là ngẫu nhiên...

Mọi ánh mắt đang dồn về Thủ tướng Modi

Trong bối cảnh thế giới rơi vào bất ổn, Ấn Độ đang trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành cường quốc có thể 'chơi được' với cả phương Tây và Nga.

Trước thềm tổng tuyển cử: Nepal tìm kiếm vị thế giữa các siêu cường

Quản lý quan hệ với hai nước láng giềng siêu cường Trung Quốc và Ấn Độ sẽ là nhiệm vụ quan trọng đối với chính phủ tiếp theo của Nepal khi nước này tiến tới bầu cử quốc hội vào tháng 11 tới, theo CNA.

Tại sao Ấn Độ vừa có thể mua dầu giá rẻ của Nga, vừa làm bạn với Mỹ?

Việc Ấn Độ từ chối lên án động thái của Nga và tiếp tục mua dầu giá rẻ từ Moscow đã khiến Mỹ 'thất vọng', song phương Tây lại không chỉ trích mạnh mẽ New Delhi.

Sau 'cú shock' AUKUS, Pháp nỗ lực tìm kiếm 'đồng minh mới' ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương?

Tờ La Croix ngày 21/9 đăng tải bài viết nhấn mạnh, sau cú shock AUKUS, Pháp cần phải 'đa dạng hóa' các liên minh. Song câu hỏi đặt ra là, liệu Paris có thể biến cuộc khủng hoảng này thành vấn đề của châu Âu hay không?

Bước ngoặt đối thoại chính thức đầu tiên giữa Ấn Độ với Taliban sau tuyên bố kết thúc chiến tranh của Mỹ

Theo CNBC, Ấn Độ thông báo có cuộc đối thoại chính thức đầu tiên với đại diện Taliban về vấn đề chống khủng bố xuyên biên giới.

Tình hình Afghanistan: Mỹ rời đi, Nga có trở lại?

Sau khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, Nga đang cố gắng mở rộng ảnh hưởng tại đây, củng cố vai trò tại Trung Á, vì an ninh quốc gia và vị thế chính trị khu vực.

Báo Hong Kong dự đoán 3 điểm nóng tiềm ẩn nguy cơ gây 'dậy sóng' ở châu Á-Thái Bình Dương

Tờ South China Morning Post nhận định, căng thẳng và đối đầu tại 3 điểm nóng: Biển Đông, Biển Hoa Đông và vịnh Bengal sẽ trở nên gay gắt hơn trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung gia tăng trên mọi mặt trận.

3 điểm nóng có thể gây 'bão' bất ổn ở châu Á-Thái Bình Dương

Căng thẳng và đối đầu đang gia tăng tại ba điểm nóng là Biển Đông, Biển Hoa Đông và Vịnh Bengal trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng gay gắt trên mọi mặt trận.

3 'tâm bão' địa chính trị đang hình thành tại khu vực AĐD-TBD?

Nguy cơ đối đầu đang ngày càng gia tăng tại ba điểm nóng - Biển Đông, biển Hoa Đông và vịnh Bengal, trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung tại khu vực chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Mỹ đối thoại 2+2 với Nhật nhưng lại 'nhòm' Trung Quốc

Tại Đối thoại 2+2 diễn ra ở Tokyo ngày 16/3, Mỹ và Nhật Bản tái khẳng định quan hệ đồng minh vững chắc, phản đối mọi hành động gây bất ổn của Trung Quốc trong khu vực.

Trung Quốc và Ấn Độ khó đạt được thỏa thuận về vấn đề biên giới

Sau 8 tháng, cuộc đối đầu biên giới giữa hàng vạn binh sĩ Ấn Độ và Trung Quốc trên dãy Himalaya vẫn chưa được giải quyết.

Thức tỉnh sau xung đột biên giới, Ấn Độ thay đổi chiến lược với Trung Quốc

Những mâu thuẫn gần đây với Trung Quốc khiến Ấn Độ bắt đầu mất niềm tin vào Bắc Kinh và thay đổi thái độ với người láng giềng.

Ấn Độ lập rào cản thương mại – tín hiệu tới Trung Quốc?

Ấn Độ mới đây nhất đã áp đặt nhiều rào cản thương mại mới đối với một số nước láng giềng.

Ấn Độ có lựa chọn nào trong căng thẳng biên giới với Trung Quốc

Cả Ấn Độ và Trung Quốc đều công khai phản đối leo thang căng thẳng xung đột biên giới. Phía Ấn Độ thông báo có 20 binh sĩ thiệt mạng trong cuộc đụng độ ở biên giới ngày 15/6. Vậy Ấn Độ có những lựa chọn nào cho mối quan hệ song phương ở thời điểm này?

Biển Đông phủ bóng Hội nghị ngoại trưởng ASEAN

Theo tờ Bloomberg, Hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần thứ 52 sẽ diễn ra từ ngày 29-7 đến 3-8 ở thủ đô Bangkok, Thái Lan.