Vì sao nhập khẩu thép cuộn cán nóng gia tăng?

Nhu cầu thép cuộn cán nóng tại Việt Nam hiện đang ở mức 12 - 13 triệu tấn/năm, trong khi năng lực sản xuất thép cuộn cán nóng trong nước chỉ sản xuất được tối đa là 8,2 triệu tấn/năm. Như vậy, sản lượng thiếu hụt sẽ phải nhập khẩu để đáp ứng đủ nhu cầu cho các doanh nghiệp trong nước sử dụng loại thép này…

Sản xuất thép của Đức tiếp tục giảm sâu trong năm 2023

Sản lượng thép thô ở Đức trong năm 2023 giảm 4% so với năm trước xuống 35,5 triệu tấn do khủng hoảng năng lượng và nền kinh tế yếu, theo số liệu sơ bộ do Hiệp hội Thép của Đức vừa công bố.

Đẩy mạnh xuất khẩu xanh

Việt Nam là quốc gia xuất khẩu nhiều loại hàng hóa. Vì vậy, việc chuẩn bị cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thích ứng hiệu quả với những tiêu chuẩn xanh là vấn đề sống còn.

Tập đoàn Đèo Cả hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh

Ngày 13/9, Tập đoàn Đèo Cả đã tham gia Hội thảo và Triển lãm công nghiệp Thép Việt Nam hướng tới 'Chiến lược tăng trưởng xanh' do Hiệp hội Thép tổ chức tại Trung tâm hội nghị quốc tế - Hà Nội.

Ngành Thép Việt Nam hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh

Ngày 13/9 tại Hà Nội, Hiệp hội Thép Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Ngành Thép Việt Nam hướng tới Chiến lược Tăng trưởng Xanh.

Ngành Thép Việt Nam: Sẵn sàng lên 'chuyến tàu' CBAM?

Trong hai ngày 12-13/8/2023, HIệp hội Thép Việt Nam đã tổ chức hội thảo và triển lãm công nghiệp thép Việt Nam hướng tới chiến lược xanh.

Khai mạc triển lãm về sản xuất xanh trong ngành thép

Công nghiệp thép đóng góp khoảng 8% tổng lượng phát thải CO2 toàn thế giới. Trách nhiệm của ngành công nghiệp thép là sản xuất không sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Doanh nghiệp sản xuất thép trước thách thức giảm phát thải

Qua hội thảo, các nhà sản xuất thép sẽ hiểu rõ hơn về các công nghệ khử carbon công nghiệp, qua đó giảm lượng khí thải carbon trong sản phẩm.

Doanh nghiệp sản xuất thép trước thách thức CBAM của châu Âu

Với giá trị xuất khẩu ước đạt gần 8 tỷ đô la trong năm 2022, ngành thép phải ứng phó các yêu cầu về giảm phát thải khí nhà kính theo Cơ chế CBAM của châu Âu.

Kiểm kê và giảm phát thải khí nhà kính để xuất khẩu thép sang EU

Từ 1/10/2023, các doanh nghiệp thép xuất khẩu sang EU phải thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu, trước mắt là thực hiện Báo cáo kiểm kê và giảm phát thải khí nhà kính.

Giá thép giảm liên tiếp: Tháo gỡ bằng cách nào?

Từ đầu năm đến nay, giá thép xây dựng trong nước đã trải qua 19 lần giảm liên tiếp, tùy thương hiệu mà tần suất điều chỉnh giá khác nhau.

Người trong cuộc vẫn căng thẳng khi nói về thị trường bất động sản

Có thể những rủi ro về dòng tiền, thanh khoản của các doanh nghiệp bất động sản đã qua đỉnh điểm nhưng khi được hỏi về triển vọng thị trường từ nay đến cuối năm, người trong cuộc vẫn có cái nhìn khá thận trọng.

Hiệp hội nhà thầu đề xuất giải pháp 'hâm nóng' thị trường bất động sản

Theo Chủ tịch Hiệp hội nhà thầu Việt Nam, để 'hâm nóng' thị trường bất động sản, giải pháp quan trọng là cần nới lỏng chính sách tài khóa và 'gạt bỏ' những chồng chéo xung đột trong các luật.

Bài toán về công nghệ, thị trường cho nền công nghiệp tự chủ

Trong bối cảnh những nền tảng căn bản cho xây dựng một nền công nghiệp tự chủ còn hạn chế, các nhà quản lý, doanh nghiệp phải làm gì?

Sẵn sàng cho các FTAs, sẵn sàng cho phòng vệ thương mại

Việc Mê-hi-cô đưa ra quyết định cuối cùng vào tháng 3/2023 vừa qua, giảm mức thuế cao nhất từ 12,34% xuống 10,84% là kết quả của sự phối hợp giữa doanh nghiệp với Hiệp hội Thép Việt Nam và Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương).

Sản xuất thép, nhựa và xi măng: Tiềm năng lớn để giảm phát thải cacbon

Theo đánh giá của các chuyên gia, lĩnh vực sản xuất thép, nhựa và xi măng tiềm năng giảm phát thải cacbon còn rất lớn, do vậy, DN cần sớm có giải pháp.

Hội thảo: Giảm phát thải cacbon trong các ngành sản xuất công nghiệp

Việc giảm phát thải khí nhà kính trong các ngành sản xuất công nghiệp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, công nghệ… thúc đẩy tăng trưởng xanh.

Ngành thép sẵn sàng ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại

Chánh văn phòng Hiệp hội Thép Việt Nam Trang Thu Hà cho biết, việc sản phẩm thép bị điều tra phòng vệ thương mại xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau, bao gồm nguyên nhân khách quan và chủ quan.

Lo hệ lụy từ thu phí hạ tầng cảng biển tại TP.HCM, các hiệp hội kiến nghị khẩn tới Thủ tướng

Sau giai đoạn trì hoãn do ảnh hưởng của đợt dịch bùng phát lần 4 tại Việt Nam, việc thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển tại TP.HCM từ 1/4/2022 đang khiến hoàng loạt doanh nghiệp và hiệp hội 'đứng ngồi không yên'…

Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do

Doanh nghiệp cần mở rộng chuỗi giá trị, chú trọng sử dụng nguyên liệu trong nước, thực hiện đạo đức kinh doanh, công khai, minh bạch trong quản trị để hạn chế thấp nhất những cái cớ dẫn đến các cuộc điều tra...

Bộ Tài chính nói về việc giá thép tăng cao

Việc tăng giá phôi thép thời gian qua theo đánh giá của Bộ Công Thương và Hiệp hội Thép chủ yếu do giá nguyên liệu đầu vào trên thị trường thế giới tăng cao và sản xuất phôi thép trong nước phần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là quặng sắt và thép phế liệu. Trên 90% quặng để sản xuất phôi trong nước hiện nay là từ nhập khẩu.

VCCI: Tăng thuế xuất khẩu phôi thép sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất

Trước các ý kiến đóng góp của Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Thép..., Bộ Tài chính cho biết đang rà soát để có mức thuế suất phù hợp đối với mặt hàng phôi thép.

Bộ Tài chính đang nghiên cứu mức thuế nhập khẩu phôi thép, nhằm kìm cương giá thép

Ngày 6/9, Bộ Tài chính cho biết: Đơn vị này đang nghiên cứu, rà soát để có mức thuế suất phù hợp đối với mặt hàng phôi thép.

Quỹ bình ổn giá thép: Không phải ý kiến chính thức của Bộ Công Thương

Liên quan đến đề xuất lập Quỹ bình ổn giá thép được Bộ trưởng Công Thương đề xuất nghiên cứu tại cuộc họp đó, ông Đỗ Thắng Hải khẳng định 'đề xuất này không phải là ý kiến chính thức của Bộ Công Thương'.

Bất ngờ với ý tưởng lập Quỹ bình ổn giá thép!

Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp gạo cội trong lĩnh vực công nghiệp nặng lấy làm ngạc nhiên trước ý tưởng hình thành Quỹ bình ổn giá thép mà Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa đưa ra trong bối cảnh giá mặt hàng này tăng nhưng chưa có cách để neo lại.

Bộ Công Thương nêu hàng loạt chính sách, biện pháp để bình ổn giá thép

Đây là những biện pháp nhằm giúp ngành thép phát triển bình vững được Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu ra tại buổi làm việc với các doanh nghiệp ngành thép vừa diễn ra.

Bộ Công Thương đề xuất giải pháp ổn định giá thép

Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đưa ra 6 giải pháp xây dựng thương hiệu thép Việt Nam xứng tầm với quy mô trong buổi làm việc với các doanh nghiệp ngành thép.