Nâng cao vị thế doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Việt Nam đang dần trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp quan trọng của khu vực và thế giới, đây sẽ là cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Công nghiệp hỗ trợ vì sao cứ mãi kém cỏi?

Đa số doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có trình độ công nghệ, quản lý thấp, nguồn nhân lực hạn chế… dẫn tới khó có thể đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của đối tác về tiêu chuẩn, chất lượng, giá thành và thời gian giao hàng…

Gỡ khó cho doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo

DNVN – Trình độ công nghệ thấp, nhân lực hạn chế, thiếu thông tin, những yêu cầu mới từ thị trường nhập khẩu… được coi là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.

Ngành công nghiệp hỗ trợ 'lột xác' - Bài 2: Gian nan hành trình... trưởng thành

Để gia nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã phải nỗ lực chuyển đổi nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà DN FDI đưa ra. Tuy nhiên, trong hành trình... trưởng thành, thành quả không thể đến ngay một sớm một chiều, mà nhiều DN còn trả giá rất đắt.

Thu hút, thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

Cùng với việc thu hút đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, Bình Dương đang nỗ lực thu hút, phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) phát triển bền vững

Tăng liên kết để tự chủ nguồn nguyên liệu

Xây dựng các khu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tập trung để tạo cụm liên kết ngành; tiếp nhận quy trình kỹ thuật và kỹ năng sản xuất từ nước ngoài để nâng cao năng lực sản xuất, giảm phụ thuộc nguyên liệu nước ngoài… là một số giải pháp để nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm và DN Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Tăng liên kết để tự chủ nguồn nguyên liệu

Xây dựng các khu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tập trung để tạo cụm liên kết ngành; tiếp nhận quy trình kỹ thuật và kỹ năng sản xuất từ nước ngoài để nâng cao năng lực sản xuất, giảm phụ thuộc nguyên liệu nước ngoài… là một số giải pháp để nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm và DN Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Công nghiệp hỗ trợ: Làm gì để 'cất cánh'?

Chỉ khoảng 0,2% trong tổng số gần 1 triệu DN Việt Nam tham gia sản xuất, chế tạo trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Đây là con số quá thấp nếu so sánh với cộng đồng DN CNHT tại một số nước ngay trong khối ASEAN.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Cơ hội chuyển mình

Dịch bệnh làm ảnh hưởng đến nguồn cung hàng hóa của các DN lớn trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) toàn cầu. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để DN CNHT của Việt Nam tận dụng, phát huy nội lực, đáp ứng nhu cầu của nhà mua hàng.

Bịt lỗ hổng công nghiệp hỗ trợ

Việc phụ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu trong sản xuất không chỉ khiến các doanh nghiệp FDI than phiền, mà doanh nghiệp nội địa cũng khó lớn mạnh. Trong khi đó, chính sách hỗ trợ vẫn khá dàn trải, chưa tập trung vào những ngành có thế mạnh hay lợi thế cạnh tranh.

Không liên kết, khó tham gia chuỗi cung ứng

Thiếu sự liên kết, thiếu thông tin thị trường cũng như thông tin về nhà cung cấp, sản xuất... chính là những trở ngại khiến doanh nghiệp (DN) Việt khó tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Doanh nghiệp FDI mở rộng chuỗi cung ứng tại Việt Nam

Nguy cơ bùng phát đợt dịch Covid-19 mới tại khu vực châu Âu, Hoa Kỳ đang làm dấy lên quan ngại tái đứt gãy các chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất.

Sắp diễn ra Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam

Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2020 do Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) chủ trì tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 11/12/2020

Công nghiệp hỗ trợ khó hưởng lợi với làn sóng FDI mới?

Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, trong khi chưa được hỗ trợ nhiều về nguồn lực sẽ khiến họ mất đi cơ hội 'thay da đổi thịt' khi 'sóng' FDI vào Việt Nam.

Công nghiệp hỗ trợ khó hưởng lợi với làn sóng FDI mới?

Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, trong khi chưa được hỗ trợ nhiều về nguồn lực sẽ khiến họ mất đi cơ hội 'thay da đổi thịt' khi 'sóng' FDI vào Việt Nam.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Vẫn chưa có đường băng cất cánh!

Vấn đề phát triển công nghiệp hỗ trợ lại tiếp tục được đưa ra mổ xẻ trên nghị trường Quốc hội mới đây khi mà năng lực sản xuất của các doanh nghiệp nội địa thuộc ngành này vẫn quá thấp, chất lượng chưa đảm bảo, giá thành kém cạnh tranh...

Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia vào chuỗi cung ứng

Để trở thành nhà cung cấp cho các công ty đa quốc gia, năng lực cốt lõi của doanh nghiệp (DN) chính là chìa khóa quyết định khả năng phát triển của DN tham gia được tới đâu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tìm chỗ đứng trong 'sân chơi' của doanh nghiệp FDI

Làn sóng đầu tư nước ngoài (FDI) đang có xu hướng chuyển dời nhà máy đến Việt Nam. Với sự dịch chuyển này, đường nào để các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có thể tiếp cận với chuỗi cung ứng sản xuất của DN FDI?

Kết nối ngành công nghiệp hỗ trợ với khu vực FDI

Nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả kết nối doanh nghiệp (DN) hỗ trợ trong nước với khu vực FDI, đón đầu làn sóng đầu tư của các DN, chiều ngày 4/9, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Kết nối ngành CNHT trong nước với khu vực FDI – Thực trạng, giải pháp và thách thức'.

Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ chưa thực chất

Nhiều chính sách về CNHT đã được ban hành nhưng chưa được đánh giá và chỉ rõ nguyên nhân vì sao chưa đi được vào đời sống DN.