Hội nghị quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024

Chương trình tiếp cận theo vòng đời sản phẩm từ khâu khai thác, thiết kế, chế biến, sản xuất, tiêu dùng, thu hồi, tái chế, tái sử dụng và thải ra môi trường và hướng đến nền kinh tế tuần hoàn.

Campuchia: Xuất khẩu nhóm hàng GFT tăng 23% trong 8 tháng đầu năm

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan và Thuế tiêu thụ đặc biệt Campuchia (GDCE), kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng may mặc, giày dép và hàng du lịch (GFT) của Campuchia trong 8 tháng đầu năm 2024 đạt 9,08 tỷ USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm trước (YoY) và chiếm 51,7% tỷ trọng xuất khẩu của quốc gia này.

Công nghiệp thời trang khó phát triển bằng nguyên liệu nhập khẩu

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may cho rằng, khi chủ động được nguyên phụ liệu trong nước mới có thể nói tới phát triển công nghiệp thời trang vì hiện nay chúng ta vẫn đang phải nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất.

Khởi sắc ngành may mặc, giày da

Từ cuối năm 2023 trở lại đây, sự phục hồi của thị trường tiêu thụ quốc tế là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực may mặc, giày da khôi phục lại sản xuất và việc làm cho người lao động. Không ít DN thời gian qua liên tục phải tuyển dụng lao động mới để kịp tiến độ các đơn hàng đã ký kết. Cộng đồng DN may mặc, giày da cũng đang có những nỗ lực mới nhằm đáp ứng những tiêu chuẩn sản xuất ngày càng khắt khe của thị trường, hướng tới tối ưu hóa lợi nhuận DN.

Sản xuất bền vững: Điều gì đang làm khó doanh nghiệp dệt may?

Sản xuất bền vững là xu hướng không thể cưỡng lại nhưng doanh nghiệp dệt may đầu tư ra sao, lộ trình thực hiện như thế nào lại là vấn đề quan tâm.

Thị trường Nga còn nhiều tiềm năng để doanh nghiệp dệt may khai thác

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nga tăng khá trong thời gian qua nhưng còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn. Do đó, hợp tác trong lĩnh vực này còn nhiều tiềm năng để tăng trưởng.

Mới đây, một số doanh nghiệp dệt may đã tham gia triển lãm BEE -TOGETHER lần thứ 17 tại Moscow nhằm tìm kiếm cơ hội tại thị trường Nga.

Đại sứ Đặng Minh Khôi: Thời điểm rất thuận để hàng dệt may Việt Nam mở rộng thêm vào LB Nga

Nga là thị trường với sức mua thứ 4 thế giới, trong khi các sản phẩm may mặc Việt Nam có chất lượng cao, mẫu mã phù hợp nên đây là thời điểm hết sức thuận lợi để tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này... Đại sứ Việt Nam tại LB Nga Đặng Minh Khôi nhận định trong buổi tiếp Đoàn Hiệp hội dệt may Việt Nam tại Moscow, ngày 3/6.

Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp dệt may 2024

Mới đây, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) và Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) phối hợp tổ chức hội thảo 'Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp dệt may 2024', với sự tham dự của hơn 40 doanh nghiệp dệt may Việt Nam và quốc tế.

Xuất khẩu dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.

Bức tranh kinh tế - xã hội quý I/2024: Nhiều gam màu sáng (Bài 3): Công nghiệp tiếp đà hồi phục

Mặc dù vẫn đang phải đối diện với khó khăn, thách thức khách quan và chủ quan, song những dấu hiệu khởi sắc trong hoạt động sản xuất công nghiệp không chỉ cho thấy đà phục hồi của ngành kinh tế quan trọng này; mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Doanh nghiệp dệt may mong cơ chế mới cho điện mặt trời mái nhà

Cần sớm có những cơ chế chính sách với các quy định, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà, qua đó giúp các doanh nghiệp Dệt may tiết giảm chi phí, 'xanh hóa' sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh tại các thị trường xuất khẩu quan trọng.

Tp.HCM: Gỡ khó cho doanh nghiệp, kỳ vọng tăng trưởng kinh tế vươn cao

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh cao hơn cùng kỳ, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn đang xoay xở vì khó khăn.

Báo cáo thường niên FDI: 4 đề xuất để thu hút FDI chất lượng hơn, hiệu quả hơn

Lần thứ 3 công bố Báo cáo thường niên FDI, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã đề xuất 4 giải pháp để thu hút FDI chất lượng hơn, hiệu quả hơn trước thách thức và cơ hội mới.

Công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam 'hút' đầu tư FDI rất mạnh

Vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2023 của Việt Nam tiếp tục tăng mạnh khi đạt 23,5 tỷ USD, chiếm tới 64,2% tổng vốn đăng ký cấp mới so với các con số tương ứng của năm 2022 là 16,8 tỷ USD và 60,6%.

Hàng tỷ USD vốn FDI đổ vào lĩnh vực tăng trưởng xanh

Báo cáo thường niên FDI năm 2023 do VAFIE công bố cho thấy vốn FDI đổ vào lĩnh vực tăng trưởng xanh tại các nước đang phát triển tăng tới 37% so với năm 2022. Tại Việt Nam, doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước đã đầu tư khoảng 9 tỷ USD trong các ngành liên quan đến tăng trưởng xanh...

Giá đất đắt đỏ, TP.HCM thiếu quỹ đất phát triển sản xuất công nghiệp

Theo các chuyên gia, đất đai ở TP.HCM quá đắt đỏ, lại hấp dẫn cho phát triển đô thị, bất động sản hơn là phát triển công nghiệp. Do đó, việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp đang gặp tình trạng thiếu quỹ đất để triển khai.

May 10 'Chọn việc khó' để làm

Với khí thế và quyết tâm cao, hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành trên cả nước của May 10 đã ra quân sản xuất ngày 15/2 (mùng 6 Tết), phát động quyên góp thực hiện trách nhiệm xã hội.

Ngành dệt may chưa thể khởi sắc trong quý I, tiếp tục chiến lược 'đa dạng hóa'

Dù sẽ còn nhiều khó khăn theo tình hình chung, thế nhưng các doanh nghiệp dệt may vẫn đang nỗ lực đa dạng hóa để giữ chân thị trường.

Doanh nghiệp dệt may, da giày thưởng Tết thế nào sau một năm 'bĩ cực'?

Ngành dệt may, da giày sắp trải qua một năm khó khăn do sụt giảm đơn hàng khi kinh tế thế giới biến động, nhưng kế hoạch thưởng Tết vẫn được doanh nghiệp lưu tâm.

Ngành Dệt may Việt Nam xác định 'đi bằng hai chân'

Tại Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam', ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định, ngành Dệt may Việt Nam không chỉ đẩy mạnh xuất khẩu mà còn phục vụ thị trường trong nước.

Dệt may đối mặt nguy cơ không đạt mục tiêu đề ra

48 tỷ USD là mục tiêu đạt được kim ngạch xuất khẩu mà ngành dệt may đặt ra trong năm 2023. Thế nhưng khả năng ngành dệt may không đạt được vì đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn.

Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu Việt tại thị trường CPTPP

Để có những kết quả nổi bật trong xuất khẩu hàng hóa tại thị trường CPTPP, công tác xúc tiến thương mại đã liên tục được đổi mới và có những hoạt động hiệu quả.

Chính thức được 'vay khoản mới, trả khoản cũ', tiếp tục bàn giải pháp thúc đẩy tín dụng

Tuần qua, Thông tư 06/2023-TT-NHNN đã chính thức áp dụng mở ra hàng lang pháp lý đầy đủ hơn cho các ngân hàng thực hiện các hoạt động cho vay, trong đó có quy định cho phép vay khoản mới để trả khoản cũ. Ngoài ra, Chính phủ tiếp tục thể hiện sự quan tâm, thể hiện qua cuộc họp với những nội rất cụ thể để tiếp tục các giải pháp hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hỗ trợ nền kinh tế.

Khoảng 1 triệu tỷ đồng 'khẩu phần' tín dụng chờ bơm vào nền kinh tế

Theo Ngân hàng Nhà nước, trong 4 tháng cuối năm 2023, toàn hệ thống còn khoảng 9% để tăng trưởng tín dụng, tương đương khoảng 1 triệu tỷ đồng...

Chữa bệnh ế tín dụng cho ngân hàng: Bài thuốc giảm lãi suất không còn hiệu quả

Đã từ rất lâu, tín dụng ngân hàng mới gặp phải tình trạng ách tắc mang tính hệ thống. Thậm chí, vào thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, khi toàn bộ nền kinh tế bị 'đóng băng' thì các cơ quan hữu quan cũng không phải rốt ráo tìm nhiều cách để khơi thông nguồn tín dụng như hiện nay...

Phó Thủ tướng đề nghị NHNN 'tìm điểm cân bằng, thiết kế lãi suất mặt bằng hợp lý'

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, quan trọng nhất hiện nay là phải tìm điểm cân bằng, thiết kế lãi suất mặt bằng hợp lý để thúc đẩy kinh tế hồi phục, phát triển.

Doanh nghiệp đã nhận thức nhưng thiếu khung chính sách

Các ý kiến doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp tại hội thảo cho thấy, doanh nghiệp là lực lượng then chốt, quyết định đến quá trình chuyển đổi xanh; nhiều doanh nghiệp đã nhận thức rõ và có sự chuyển đổi mạnh mẽ. Song, đang rất cần khung chính sách sớm ban hành, với hướng dẫn cụ thể.

Cổ phiếu dệt may đón tín hiệu 'hồi sinh'?

Ngành dệt may, sau khi đối mặt với những trở ngại trong nửa đầu năm 2023, đã xuất hiện nhiều dấu hiệu phục hồi. Tuy nhiên, giới đầu tư vẫn thận trọng bởi các doanh nghiệp chưa thể 'rũ sạch' khó khăn trước đó.

Doanh nghiệp lo ngại sẽ bị tăng chi phí nhân công khi tăng lương tối thiểu vùng

Các doanh nghiệp cho rằng, hầu hết vẫn đang trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định, nếu lương tối thiểu tăng quá cao sẽ tăng thêm gánh nặng về chi phí nhân công cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay…

Chuẩn bị họp hội đồng lương Quốc gia (9/8): Lương tối thiểu vùng 2024 liệu có tăng?

Ngày 9/8, Hội đồng tiền lương quốc gia sẽ họp phiên đầu tiên để quyết định mức tăng lương tối thiểu năm 2024 cho người lao động ở khu vực doanh nghiệp.

Lương tối thiểu vùng năm 2024 có tăng hay không?

Ngày 9/8, Hội đồng tiền lương quốc gia sẽ họp phiên đầu tiên để quyết định mức tăng lương tối thiểu năm 2024 cho người lao động ở khu vực doanh nghiệp.

Tọa đàm Đánh giá tình hình trao đổi thương mại song phương với Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2023

Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương vừa tổ chức chương trình Tọa đàm trực tuyến Đánh giá tình hình trao đổi thương mại song phương với Hoa Kỳ.

Tăng lương tối thiểu vùng: Không thể chần chừ

Trong bối cảnh nhiều người lao động mất việc, giảm thu nhập khiến đời sống khó khăn, nhiều chuyên gia cho rằng cần xem xét điều chỉnh tăng lương tối thiểu trong năm 2024. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những ý kiến kiến nghị chưa thực hiện tăng lương bởi doanh nghiệp đang gặp khó khăn do giảm đơn hàng. Vậy, thế nào là đúng?

Dệt may đẩy mạnh số hóa, xanh hóa để vượt khó

Kim ngạch xuất khẩu giảm gần 18% so với cùng kỳ, ngành Dệt May đang phải đối diện với những khó khăn, thách thức chưa từng có trong tiền lệ. Sức cầu sụt mạnh trong nửa đầu năm nay và chưa có nhiều dấu hiệu khả quan trong 2 quý còn lại đang đặt các doanh nghiệp trước vô vàn thách thức. Trong 3 nhóm giải pháp lớn, Hiệp hội Dệt May khuyến nghị, việc thúc đẩy số hóa - xanh hóa sản xuất được đánh giá là giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh, giữ được đơn hàng.

Xuất khẩu hàng may mặc của Đông Nam Á biến động ở thị trường lớn

Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU đã tăng gần 20%, trong khi xuất khẩu của Myanmar sang EU duy trì mức tăng trưởng một con số.

Doanh nghiệp xuất khẩu may mặc tại Đông Nam Á trên đà sụt giảm

Các công ty sản xuất trong lĩnh vực hàng may mặc và giày dép lớn tại Đông Nam Á ghi nhận thương mại hàng hóa của họ sang Mỹ giảm trong năm nay. Nguyên nhân là lạm phát cao khiến người tiêu dùng giảm chi tiêu. Những người trong ngành và chuyên gia cảnh báo tình hình có thể ảm đạm hơn nữa trong thời gian tới.

Nhu cầu tiêu dùng giảm tại Mỹ tác động đến xuất khẩu hàng may mặc Đông Nam Á

Các nhà sản xuất hàng may mặc và giày dép lớn ở Đông Nam Á đang ghi nhận hoạt động thương mại sang thị trường Mỹ sụt giảm trong năm nay.

Xanh hóa sản phẩm xuất khẩu

Hiện doanh nghiệp đang bị khó khăn kép khi vừa thiếu đơn hàng vừa phát triển thiếu bền vững. Yêu cầu đặt ra, nếu không xanh hóa sản phẩm, nguy cơ doanh nghiệp tiếp tục mất đơn hàng xuất khẩu.

Doanh nghiệp tiếp tục mất đơn hàng nếu không 'xanh hóa' kịp thời

Ông Nguyễn Huy, chuyên gia đánh giá chứng nhận tiêu chuẩn phát triển bền vững (PTBV) Tập đoàn Intertek cho biết, là một trong những tổ chức lớn nhất ở Việt Nam về kiểm định, đánh giá các tiêu chuẩn về phát PTBV, Intertek nhận thấy trong thời gian gần đây, đơn hàng của các doanh nghiệp (DN) ngành dệt may, da giày... giảm mạnh so với trước. Số liệu này thông qua việc DN đăng ký đánh giá tiêu chuẩn về môi trường.

Đây là lý do Bangladesh tới tấp nhận đơn hàng, công ty Việt 'thua đau'

Hơn 50% doanh nghiệp Bangladesh đã có các chứng nhận liên quan đến hệ thống xanh bền vững và thẩm định khí thải nhà kính, trong khi Việt Nam phải chờ đến năm 2050 mới có Nghị định hướng dẫn chính thức

Tiếp sức cho doanh nghiệp

Đại diện nhiều doanh nghiệp cho rằng, lãi suất cho vay đầu tư vẫn ở mức cao, đặc biệt là vay dài hạn. Theo đó, với mức lãi suất trên 10%, doanh nghiệp rất khó đi được đường dài.

Doanh nghiệp mong muốn được hỗ trợ thông tin từ Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài

Ngoài mong muốn hỗ trợ thông tin về thị trường, cơ hội hợp tác, các DN còn bày tỏ mong muốn tiếp cận thông tin về xu hướng tiêu dùng của thị trường xuất khẩu.

Sẽ giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn

Hiệp hội doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh (HUBA) vừa có báo cáo về tình hình hoạt động doanh nghiệp (DN) trong tháng 3 và quý I/2023. Theo đó, khó khăn phổ biến mà DN đang gặp phải đến từ việc thiếu hụt dòng tiền, không tiếp cận được vốn vay, nhiều DN không được giải ngân, chuyển nợ xấu…

Thanh Hóa: Hội nghị tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trên địa bàn

Sáng 21/3, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh phối hợp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.