Xác định số lượng thiên thạch rơi xuống Trái đất

Cứ khoảng 500 năm một lần sẽ có một tảng đá lớn rơi xuống Trái đất và tạo ra vụ nổ như sự kiện Tunguska năm 1908 ở Nga.

Trái đất có thể chứng kiến 'bão sao băng' vào đêm nay

Một cơn 'bão sao băng' lớn nhất mọi thời đại có thể xảy ra vào đêm nay hoặc rạng sáng ngày mai (31/5) tùy theo múi giờ.

Đêm nay, Việt Nam được chiêm ngưỡng mưa sao băng cổ đại Lyrids lập đỉnh trên bầu trời

Theo Hiệp hội Sao băng Mỹ, do năm nay mưa sao băng Lyrids trùng với thời điểm mặt trăng chỉ còn một nửa, do đó để ngắm mưa sao băng rõ ràng hơn nên chọn thời điểm từ tối 22 đến rạng sáng 23/4.

Kỳ thú 6 hiện tượng thiên văn bùng nổ trên bầu trời tháng 11

Đối với những người yêu thích bầu trời, tháng 11 có 6 hiện tượng thiên văn kỳ thú gồm: Trăng Non, mưa Sao Băng Taurids, nguyệt thực một phần...

Cực nóng: Đêm nay, 'cầu lửa Hallowen' sẽ đại náo trên bầu trời

Những người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng mưa sao băng Taurids - còn được gọi là 'cầu lửa Halloween' đạt 'cực đỉnh' vào đêm nay.

'Cầu lửa Halloween' mạnh dần trên bầu trời, có thể đạt đỉnh đêm nay

Đêm Halloween vừa qua do không có mặt trăng nên nhiều người đã được chiêm ngưỡng màn trình diễn của Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thổ và thỉnh thoảng là một quả cầu lửa Halloween - thật ra chính là mưa sao băng Taurids.

Cầu lửa vút qua bầu trời Mỹ với tốc độ 51.500 km/h

Video được Hiệp hội Sao băng Mỹ công bố ghi lại cảnh quả cầu lửa di chuyển trên bầu trời Bắc Carolina tối 24/9.

Làm thế nào xem được mưa sao băng Lyrid rõ nhất?

Khoảng thời gian từ ngày 16/4 đến ngày 30/4 năm nay ở Bắc bán cầu, các sao băng có độ sáng trung bình xảy ra khi các vệt mảnh vụn xuyên qua bầu khí quyển và chúng ta sẽ có thể nhìn thấy nó.

Sao băng phát nổ, sáng rực bầu trời nước Mỹ

Người dân tại khu vực bờ đông nam bang Florida, trải dài từ thành phố Jacksonville tới Miami, đã được chứng kiến hiện tượng sao băng lao qua Trái đất và phát nổ, làm sáng rực bầu trời nước Mỹ.

Quả cầu lửa bí ẩn thắp sáng bầu trời đêm ở Florida

Hơn 200 cư dân Florida, Mỹ báo cáo việc chứng kiến một quả cầu lửa vụt qua bầu trời tối 12/4. Các nhà khoa học vẫn đang tranh cãi về bản chất của hiện tượng này.