Ân tình tất niên và gia vị tình thương

Tất niên, với tôi, luôn là dịp tổng kết những ân tình. Tất niên xao xác, bỗng nhớ hai câu thơ cũ: 'Có con én ngậm mùa xuân qua ngõ. Thương đến nhói lòng một tiếng chim rơi'.

Nhà văn Di Li: Tôi mất 15 năm để ngẫm nghĩ về 'Tật xấu người Việt'

Cuốn sách 'Tật xấu người Việt' của nhà văn Di Li do Nhã Nam và Nhà Xuất bản Hội Nhà văn liên kết ấn hành. Nhà văn Di Li dự cảm cuốn sách sẽ gây nhiều tranh cãi.

Nhà văn Di Li lý giải về những 'Tật xấu của người Việt'

Với 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình.

Tản mạn về tật xấu của người Việt từ góc độ văn hóa thị dân

'Đi đâu về thế'? 'Đã ăn cơm chưa'? 'Đã có gia đình chưa'? 'Lương hàng tháng bao nhiêu tiền'?... là những câu hỏi mà người Việt nào cũng đã từng hỏi và được hỏi, đôi khi họ nghĩ rằng đây chỉ là lời thăm hỏi thông thường nhưng đó lại là những câu mà người nước ngoài chúng tôi sẽ chẳng bao giờ dám hỏi nhau.

'Tật xấu người Việt'- sách mới của nhà văn Di Li

Với 'Tật xấu người Việt', nhà văn Di Li đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình

Nhà văn Di Li ra sách về 'Tật xấu người Việt'

Với cuốn sách 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu trong hàng chục năm cùng trải nghiệm của mình.

Đọc 'Tật xấu người Việt' để soi lại mình

'Tật xấu người Việt' của cây bút đa tài Di Li, vừa được Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam liên kết với Nhà Xuất bản Hội Nhà văn ấn hành. Cuốn sách đưa ra quan điểm, phân tích về những thói tật để người đọc tham khảo và soi lại mình.

Mê cái cách teen Nguyễn Siêu chung tay tạo nên kỷ lục, mở chợ phiên quyên góp

Sau hai tuần tựu trường, các NSers đã hào hứng đón sự kiện lớn đầu tiên của năm học 2023 - 2024: Ngày hội trao gửi yêu thương dưới dạng một phiên chợ đặc biệt, và quan trọng hơn là đón kỷ lục thế giới với bản đồ Việt Nam bằng nghệ thuật Boarc.

Những người trả lại 'hồn cốt' cho làng quê Việt

Đạo sắc phong được quy ước như một giá trị quý báu về cả tinh thần lẫn vật chất. Đó là văn bản cổ do vua ban tặng cho những người có công với đất nước và mỗi địa phương đều coi đó như xác nhận tối cao về mặt văn hóa, lịch sử, hành chính lẫn tâm linh. Hiểu rõ điều này nên nhiều năm qua nhóm Nhân sĩ Hà Đông đã cất công tìm kiếm và trao tặng tất cả những sắc phong mà họ sở hữu cho làng quê Việt Nam.

Sẽ khởi công xây dựng các hạng mục góp phần hoàn thiện Đền, Bia tưởng niệm liệt sĩ tại Knack, huyện K'bang (Gia Lai)

Sáng mai chủ Nhật (12/3/2023), Quỹ Tâm Hiểu Thương sẽ tổ chức lễ động thổ khởi công xây dựng các hạng mục (Cổng, khu nhà ăn, khu bếp, nhà vệ sinh, những con đường bao quanh Đền, Bia tưởng niệm các liệt sĩ, trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả phù hợp với thực địa…) để góp phần hoàn thiện Đền, bia tưởng niệm liệt sĩ tại Knack, bên suối Đắc Lốp huyện K'bang, tỉnh Gia Lai

Vẻ đẹp kỳ ảo nhà sàn trong tranh Hoàng A Sáng

Nhà sàn là hình ảnh đặc thù và là nét đẹp truyền thống ở những vùng cao nước ta. Đặc biệt tại miền núi biên cương phía Bắc, những ngôi nhà sàn của các dân tộc thiểu số Tày, Mông, Thái, Dao… còn mang sắc thái riêng gắn liền với môi trường sống. Là người sinh trưởng ở đất này, họa sĩ Hoàng A Sáng đã thể hiện, lưu giữ thật sinh động hình ảnh những ngôi nhà sàn lẫn thiên nhiên Đông Bắc.

Tất niên nghĩ về miếng đất cắm dùi

Nếu chọn một chủ đề người Việt thường xuyên bàn tán trong thập niên gần đây, chắc ai cũng bỏ phiếu cho vấn đề đất đai. Câu chuyện đất đai nóng bỏng đến mức thiên hạ phải gọi là 'sốt đất'.

Nhà thơ Y Phương qua đời

Tác giả của 'Nói với con', 'Vũ khúc Tày' qua đời hôm 9/2 tại nhà riêng, hưởng thọ 75 tuổi.

Nhà thơ Y Phương đột ngột qua đời ở tuổi 74

Nhà thơ Y Phương, người dân tộc Tày đã đột ngột qua đời tối 9/2/2022 (mùng 9 Tết Nhâm Dần) khiến nhiều người bàng hoàng, tiếc nhớ.

Nhà thơ Y Phương, tác giả bài thơ 'Nói với con' đột ngột qua đời

Theo thông tin từ gia đình, nhà thơ Y Phương tác giả bài thơ 'Nói với con' đã qua đời đột ngột vào tối 9/2. Trước Tết, ông còn đến Hội Nhà văn dự sự kiện và nói chuyện vui vẻ với mọi người.

Nhà thơ 'Nói với con' Y Phương qua đời

Sự ra đi đột ngột của nhà thơ Y Phương đã để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè văn chương cũng như độc giả. Đồng thời cũng là tổn thất lớn đối với nền văn học nước nhà.

Nhà thơ Y Phương đột ngột qua đời

Nhà thơ Y Phương, tác giả tập thơ Tiếng hát tháng giêng, Giải thưởng Hội Nhà văn 1987, vừa đột ngột qua đời vào 20 giờ 50 phút ngày 9-2 tại Cao Bằng, hưởng thọ 74 tuổi.

Người kể chuyện xứ Đoài bằng tranh sơn mài

Họa sĩ Chu Mạnh Chấn là một trong những họa sĩ thời kỳ đầu về sơn mài của Trường Mỹ Thuật thủ công mỹ nghệ ở Hà Đông. Các tác phẩm của ông giản dị, gần gũi, tỉ mỉ như con người ông vậy. Triển lãm riêng ở độ tuổi gần 90 mang tên 'Miền ký ức' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chính là những câu chuyện đặc biệt kể về xứ Đoài – quê hương ông.

Con trâu - biểu trưng văn hóa trong tâm thức người Việt

Trong tâm thức văn hóa của người Việt, con trâu mang nhiều nét nghĩa biểu trưng, phản ánh sâu sắc bản sắc văn hóa dân tộc trên nhiều phương diện.

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Vẽ tranh như hơi thở

Là nhà thơ, nhà văn, kiêm nhiệm nhiều chức vụ khác nhau như Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Giám đốc NXB Hội Nhà văn, nhưng một trong những niềm hạnh phúc của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều lại là hội họa. Ngày 7-1, ông đã ra mắt công chúng triển lãm đầu tiên của mình, với 54 bức tranh mà ông đã miệt mài sáng tác trong suốt hơn bảy năm qua.

Tôn vinh những cống hiến vì sự phát triển của Thủ đô

Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội dành để tôn vinh những tập thể, cá nhân có những đóng góp cho sự phát triển của Thủ đô. Năm nay, ngoài Giải thưởng Lớn dành cho nhạc sĩ Phú Quang, còn nhiều giải thưởng tôn vinh những tập thể, cá nhân khác có những hành động cụ thể, góp sức làm Thủ đô ngày càng giàu đẹp hơn.

Tiếp thêm sức sống văn hóa làng

Với gần 200 đạo sắc phong được tìm kiếm, sưu tập và dâng tặng cho nhiều đình, đền... tại Hà Nội, Hà Nam trong suốt 5 năm qua, nhóm Nhân sĩ Hà Đông vừa được vinh danh trong lễ trao Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2020.

Nhạc sĩ Phú Quang được vinh danh tại giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội

Ngày 7-10, tại Hà Nội, Ban Tổ chức giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội đã trao 'Giải thưởng lớn' cho nhạc sĩ Phú Quang.

Nhạc sĩ Phú Quang không thể đến nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái

Đang điều trị bệnh nên nhạc sĩ Phú Quang không thể đến nhận Giải thưởng Lớn Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 13. Anh trai và vợ nhạc sĩ tới nhận thay.

Nhạc sĩ Phú Quang nhận Giải thưởng lớn - Vì tình yêu Hà Nội

Hạng mục Giải thưởng lớn - Vì tình yêu Hà Nội đã được trao cho nhạc sĩ Phú Quang vì đã sáng tác những ca khúc bất hủ về Hà Nội, thể hiện một tình yêu đau đáu với Thủ đô.

Sắc phong về làng

Thời gian qua, Nhóm nhân sĩ Hà Đông đã tiến hành nhiều cuộc dâng tặng sắc phong quý về những ngôi làng bị mất. Việc làm ý nghĩa này đã nhận được sự hưởng ứng của nhiều người, và được đề cử ở hạng mục giải Việc làm của Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần 13- 2020.

Họa sỹ Hoàng A Sáng: Niềm vui là siêu tài sản

Bên cạnh nghề cầm cọ, Hoàng A Sáng còn làm báo, viết văn. Đừng tưởng 'ôm' nhiều nghề mà gã lớt phớt. Đi qua mảnh đất nào A Sáng cũng để lại dấu ấn chẳng lẫn với ai. Nghệ sỹ người Tày vừa trình làng cuốn sách thứ 5 với cái tên gợi Thiền: 'An trú trong yêu thương'.

Nhà văn Hoàng A Sáng: Tình yêu thương có mặt khắp nơi

'Tôi đã may mắn được sinh ra và lớn lên trong một gia đình tràn ngập yêu thương, được tận hưởng những gì tốt nhất từ những người ruột thịt, được sống trọn vẹn với tình yêu của núi rừng… ', nhà văn Hoàng A Sáng.

Đưa sắc phong về lại cố hương

Sắc phong được ví như báu vật tinh thần, soi tỏ truyền thống văn hóa làng xã suốt chiều dài lịch sử. Vì vậy, việc bị hư hỏng, thất lạc hoặc mất trộm nguồn tư liệu cổ này là mất mát không thể bù đắp. Thấu hiểu điều này, trong những năm qua, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử đã thực hiện các cuộc tìm kiếm, sưu tầm sắc phong bị thất lạc, tổ chức dịch thuật, tìm hiểu nguồn gốc, để đưa sắc phong về lại cố hương trong sự vui mừng, xúc động của nơi tiếp nhận.

Các danh họa hàng đầu chung tay đẩy lùi 'Cô vy'

Chương trình 'Ủng hộ đuổi COVID-19', động viên các bác sỹ nơi tuyến đầu chống dịch, do hai nữ nhà báo ở Hà Nội và nhóm bạn bè lập ra, thu hút sự quan tâm của nhiều người, trong đó có các danh họa Việt. Đây cũng là cơ hội quý để những người yêu hội họa được sở hữu những tác phẩm của những nhân vật danh tiếng với giá cả phải chăng.

Chung tay tìm và khôi phục sắc phong

Xuất phát từ lời đề nghị của một thành viên trong nhóm, là tác giả Trịnh Hữu Sỹ, nhóm Nhân sĩ Hà Đông đã nhờ dịch và cùng nhau dâng trả các sắc phong trở về với các địa phương, làng xã từng bị mất hoặc thất lạc sắc phong.

Hai nhà báo phát động đấu giá tranh ủng hộ tuyến đầu chống dịch COVID-19

Từ lời phát động của hai nhà báo Phan Thanh Phong (Báo Nhân dân) và Võ Hồng Thu (Báo Sức khỏe và Đời sống) đăng tải trên trang cá nhân của mình vào trưa 13/3, với sự gợi ý của họa sĩ Đặng Tiến, một phiên đấu giá tranh có một không hai được mở ra ngay trong thời dịch bệnh.

Thời của mẹ

Mẹ không thể tin thời gian thấm thoắt nhanh đến thế, như bao mùa nước trôi qua suối, không thể nhớ nổi. Bấy nhiêu năm về làm dâu nhà họ Bạc, lúc rảnh rỗi trên nương, mẹ vẫn kể cho chị em Dìa nghe về thời của mình. Hai đứa con gái cứ uống lấy từng lời.