Nỗi lo của người dân bên trang trại bò nghìn tỉ

Tính đến ngày 16/9, mặc dù lượng nước thải (sau khi đã được xử lý của dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa) đã đạt ngưỡng, đến ngày xả thải nhưng chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH 2 thành viên Ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp và thực phẩm sữa Yên Mỹ (Cty sữa Yên Mỹ) vẫn chưa thể thực hiện công tác xả thải, vì chưa nhận được sự đồng thuận từ người dân địa phương. Do vậy, một khối lượng lớn chất thải từ trang trại chăn nuôi bò đang bị tồn đọng, có thể lên men, bốc mùi hôi thối khiến hàng trăm hộ dân xung quanh trang trại phải hứng chịu.

Thanh Hóa: DN và người dân nỗ lực tìm tiếng nói chung trong xả nước thải đạt chuẩn đã qua xử lý

Tình trạng mùi hôi phát sinh trong không khí xảy ra tại Trang trại bò sữa, thuộc Công ty TNHH 2 thành viên Ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp và thực phẩm sữa Yên Mỹ (có địa chỉ tại xã Yên Mỹ, huyện Nông Cống, Thanh Hóa).

Thanh Hóa: Người dân sống liền kề khu vực dự án bò sữa kiến nghị xử lý mùi

Dù đến ngày xả thải nhưng Công ty TNHH 2 thành viên Ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp và thực phẩm sữa Yên Mỹ (xã Yên Mỹ, huyện Nông Cống, Thanh Hóa) không thể thực hiện được do chưa nhận được sự đồng thuận của chính quyền và người dân địa phương. Một khối lượng lớn chất thải từ trang trại chăn nuôi bò bị tồn đọng, hàng nghìn người dân địa phương phải chịu sự 'tra tấn' bởi mùi hôi, thối bốc ra từ đây.

Giúp nhau phát triển kinh tế gia đình

Mô hình Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế của Hội Phụ nữ cơ sở Trung tâm Bảo đảm kỹ thuật Vùng 2 Hải quân (Trung tâm, đóng tại huyện Nhơn Trạch) hoạt động hiệu quả thời gian qua đã giúp chị em ổn định kinh tế gia đình.

Giữ gìn văn hóa ứng xử trong gia đình

Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng tâm hồn và hình thành nhân cách của mỗi người. Trải qua bao biến đổi của cuộc sống, giá trị này vẫn được giữ vững và phát huy.

Mẹ mất do tai nạn, hai con thơ nương tựa ông bà ngoại già yếu

Trên đường đi làm ca đêm, chị Hương không may bị ô tô tông tử vong, để lại hai con thơ cho bố mẹ già chăm nom.

Nâng cao vai trò của HTX trong liên kết bao tiêu sản phẩm ở Đắk Nông

Thời gian qua, các mô hình liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm đã giúp nâng cao giá trị sản phẩm hạt cà phê, hồ tiêu ở Đắk Nông. Trong đó, có những mô hình liên kết trồng cà phê, hồ tiêu... không chỉ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế gấp 2 lần mà còn thay đổi nhận thức, thu hút nông dân tham gia vào HTX.

Nghĩa tình người thầy thuốc quân y

Đã 20 năm trôi qua, nhưng kỷ niệm một thời vượt gian khó, chữa bệnh cứu người nơi biên giới huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng vẫn nguyên vẹn trong ký ức Trung tá, bác sĩ Thân Văn Hiền, nguyên bác sĩ Khoa Ngoại bụng, Bệnh viện Quân y 110 (Cục Hậu cần Quân khu 1).

Bảo tồn truyền thống văn hóa, lịch sử qua môn học Giáo dục địa phương

Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, nội dung giáo dục địa phương là môn học bắt buộc nằm trong chương trình các môn tổng thể và thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12. Nội dung môn học liên quan đến lịch sử, địa lý, truyền thống văn hóa, ngành nghề của địa phương. Qua đó, môn học đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương đối với thế hệ trẻ trong các nhà trường.

Mùa ấm no

Những cây đào trước hiên nhà của người Mông Ngòi Rịa, xã Đạo Viện (Yên Sơn) đã bắt đầu bung nở. Xuân đến sớm, không chỉ với cỏ cây, hoa lá, mà ở trong chính những suy nghĩ, cách làm của đồng bào nơi đây.

Chế phẩm phân hủy tồn dư thuốc BVTV bước đầu có hiệu lực trên đồng ruộng Hà Tĩnh

Sau 1 năm thử nghiệm chế phẩm phân hủy tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên đồng ruộng tại các mô hình ở Hà Tĩnh, kết quả các mẫu đất phân tích đều không phát hiện dư lượng các hoạt chất chứa độc tố (nhóm lân hữu cơ và cacbamat).

Đồng Nai có nhiều lợi thế nuôi bò công nghiệp

Từ đầu năm 2020 đến nay, ngành Chăn nuôi heo gặp nhiều khó khăn do chậm hồi phục sau dịch tả heo châu Phi, còn nuôi gà lại gặp khủng hoảng về thị trường do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Riêng lĩnh vực chăn nuôi đại gia súc lại tăng trưởng tốt hơn hẳn mọi năm.

Người khuyết tật vẫn khó khăn khi tham gia giao thông

Triển khai thực hiện Đề án trợ giúp người khuyết tật (NKT) của Chính phủ, sau 8 năm (2012-2020), NKT trên địa bàn Thái Nguyên còn hạn chế về tiếp cận lĩnh vực giao thông. Các tiêu chí như xe buýt đảm bảo tiếp cận của NKT; cấp thẻ đi xe buýt miễn phí, giảm giá vé cho NKT đều có tỷ lệ… bằng không. Các cánh cửa của phương tiện giao thông; hệ thống giao thông đều còn như một lối hẹp đối với NKT.

Nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát

Những năm qua, với nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội cùng sự nỗ lực của người dân, nhiều ngôi nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh đã được xóa, góp phần giúp các địa phương đạt tiêu chí nhà ở trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.