Thời gian qua, tỉnh Yên Bái tích cực đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành các quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC); chú trọng diễn tập các phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (CNCH), kỹ năng xử lý tình huống, phương tiện chữa cháy tại cơ sở, góp phần bảo đảm an ninh trật tự, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Yên Bái phát hiện hóa thạch thuộc hệ tầng Cổ Phúc, có mặt cách ngày nay 23 đến 5 triệu năm, chúng lộ ra ở các huyện Trấn Yên, Văn Yên (Yên Bái).
Chiều 17/5, tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị lấy ý kiến tham gia vào Dự án Luật Di sản văn hóa (Sửa đổi); chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quản lý bảo vệ và phát huy di sản văn hóa giai đoạn 2010 - 2023 trên địa bàn tỉnh Yên Bái để trình tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý cách đây hơn 70 năm liên quan đến nhiều hoạt động của Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Yên Bái phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ vừa được công bố. Qua đó đã tái hiện lại một phần quá khứ hào hùng của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh cùng với cả nước góp phần vào chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Với việc đổi mới và sử dụng công nghệ số, các bảo tàng đang mở ra một tương lai tươi sáng, nơi di sản văn hóa nghệ thuật được đánh thức và sống lại mạnh mẽ.
Các khối đá cổ nằm rải rác trong rừng phòng hộ, kích cỡ từ 1 m3 đến 20 m3. Trên đá khắc hình thoi lõm, hình tròn đồng tâm, ruộng bậc thang...
Vị trí các khối đá khắc cổ nằm trong rừng phòng hộ, gồm khá nhiều các khối đá sa thạch thể khối lớn nằm rải rác cách nhau từ 7-80m; trong đó có khối đá khắc cổ với chiều dài hơn 2m, rộng khoảng 2m.
Chùa Hang São là ngôi chùa cổ độc đáo, linh thiêng nằm trong hang đá ở thôn làng São, huyện Lục Yên, Yên Bái.
Theo đại diện Bảo tàng tỉnh Yên Bái, chùa Hang nằm ờ làng Úc, xã Tân Lập, huyện Lục Yên nên được gọi là chùa Hang Úc.
Di chỉ Tuần Quán 1 là di tích thuộc kỹ nghệ chế tác đá Hòa Bình ngoài trời, có niên đại dự đoán giai đoạn khoảng 10.000-15.000 năm cách ngày nay ở Việt Nam.