Di sản văn hóa Huế - Bài cuối: Công nghiệp văn hóa di sản - Hướng đi của Huế

Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.

Đảm bảo an toàn di tích Cố đô Huế trong mùa mưa bão

Cố đô Huế có hàng trăm công trình, di tích, kiến trúc, cổ vật hàng trăm năm tuổi dễ bị tác động của thiên tai. Vào mùa mưa bão, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với các địa phương chủ động triển khai phương án đảm bảo an toàn di tích và khách tham quan.

Khách du lịch tăng đột biến, Huế - Đà Nẵng 'bội thu' dịp Quốc khánh

Dịp nghỉ lễ 2/9, lượng du khách đến Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng tăng đột biến giúp doanh thu từ du lịch tăng cao so với cùng kỳ năm 2023.

Hơn 90.000 du khách đến Huế dịp nghỉ lễ Quốc khánh

Trong dịp nghỉ lễ 2/9, các di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế như Đại nội, lăng vua Tự Đức, Khải Định đón một lượng lớn du khách đến tham quan. Dịp này, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động như lễ đổi gác, các suất diễn nghệ thuật tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, nhiều dịch vụ, trò chơi trải nghiệm trong các khu di sản phục du khách.

Du khách nườm nượp tham quan Đại Nội Huế dịp 2/9

Từ sáng sớm 2/9, Đại Nội Huế đã liên tục đón hàng ngàn lượt du khách trong nước và quốc tế đến tham quan.

Chuyển đổi số góp phần gìn giữ, phát huy giá trị di sản Huế

Chuyển đổi số tại Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phát huy giá trị di sản, đưa văn hóa, di sản Huế đến gần hơn với công chúng.

Số hóa di tích góp phần gìn giữ giá trị văn hóa Huế

Hệ thống các di tích, hiện vật, tư liệu ở cố đô Huế hiện nay lần lượt được số hóa không chỉ góp phần lưu trữ kho tàng di sản, văn hóa truyền thống của dân tộc mà còn phục vụ công tác trùng tu, tôn tạo, cũng như phát huy giá trị qua kênh quảng bá, thu hút du khách bốn phương.

Cuộc dạo chơi ảo diệu và đầy chất thơ tại lễ hội Ánh sáng

Lễ hội Ánh sáng tại Thái Bình Lâu, vườn Thiệu Phương (Đại Nội Huế) trong không gian ánh sáng ảo diệu đưa du khách vào cuộc hành trình kỳ thú.

Định danh cổ vật triều Nguyễn lên không gian số

Việc định danh cổ vật giúp cho du khách có nhiều trải nghiệm, ngắm nhìn cổ vật chỉ bằng một chiếc điện thoại thông minh.

Thừa Thiên Huế: Định danh cổ vật trên không gian số

Những cổ vật triều Nguyễn sau khi được định danh trên không gian số góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác số hóa, lưu giữ, phát huy giá trị cổ vật triều Nguyễn.

Thừa Thiên Huế phát triển du lịch xanh, bền vững và thân thiện môi trường

Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang nỗ lực thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị để xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô. Và tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

Thừa Thiên Huế: Vai trò hợp tác quốc tế trong bảo tồn, phát huy di sản

Những năm qua, hoạt động hợp tác quốc tế trong công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực hiện có hiệu quả.

Trùng tu di sản cố đô Huế: Lúng túng xử lý mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển

Trong bài 1 'Trùng tu di sản cố đô Huế: Gian nan chuyện bảo tồn nguyên bản' đã nói về việc trùng tu, sửa chữa các di sản, di tích nhưng không làm mất tính nguyên bản quả là câu chuyện kéo dài nhiều năm qua. Bài 2 sẽ nói về những vấn đề liên quan đến ý kiến của dư luận về di sản, di tích sau trùng tu, tôn tạo; vấn đề cần quan tâm trong công tác trùng tu, bảo tồn di sản.

'Huế symphony - Bản giao hưởng Huế': 'Sản phẩm du lịch' đặc biệt mới của Huế

Chiều 20/8, Bamboo Artists Agency đã tổ chức buổi họp báo ra mắt chương trình 'Huế symphony – Bản giao hưởng Huế'. Sự kiện vinh dự đón tiếp các vị khách quý: Ông Nguyễn Văn Phúc - Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế; Ông Hoàng Việt Trung - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế; TS. Hà Mai Hương - Giám đốc Học viện Âm nhạc Huế... cùng nhiều đại diện từ các ban ngành đoàn thể, các vị khách quý và đại diện các cơ quan báo chí - truyền thông.

Cái bắt tay giữa 'nhạc sĩ khó tính nhất Việt Nam' và nhạc trưởng sinh năm 1997

Chương trình 'Huế Symphony - Bản giao hưởng Huế' quy tụ dàn nghệ sĩ nhiều lĩnh vực như: Saxophone Trần Mạnh Tuấn, nghệ sĩ Trần Khánh Tường, ca sĩ Đức Tuấn, Ngọc Khuê, Đào Mác...

Festival Huế - truyền thống, hiện đại và nhân văn

Sau nhiều năm tổ chức, Festival Huế đã trở thành sự kiện văn hóa đặc sắc, mang tính biểu tượng của hành trình giao thoa văn hóa Đông - Tây, là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và mang đậm tính nhân văn.

Di sản Việt Nam: Trùng tu di tích cần đảm bảo tính khoa học và tuân thủ pháp luật

câu chuyện trùng tu, tôn tạo di tích, di sản dù ở thời điểm nào thì cũng luôn là vấn đề nóng, được dư luận đặc biệt quan tâm. Mới đây nhất là câu chuyện trùng tu Chùa Cầu tại Đô thị cổ Hội An. Bỏ qua những tranh cãi về màu sơn mới hay cũ, trong chuyện mục Câu chuyện di sản tuần này, chúng tôi muốn mang tới cho quí vị một góc nhìn mang tính chuyên môn sâu hơn về công tác trùng tu, tôn tạo di tích. Tính chuyên môn ở đây là phải đảm bảo các yếu tố khoa học được nghiên cứu bài bản và phải đảm bảo cả những qui định pháp luật có liên quan.

Hàng loạt công nghệ hiện đại làm mới Cố đô Huế, khách tham quan có trải nghiệm thích thú

Không cần thuyết minh viên, không xếp hàng mua vé, không cần tiền mặt, lại thêm có thực tế ảo đồng hành cùng 'Đi tìm Hoàng cung đã mất' đã để lại cho khách tham qua cảm xúc vừa gần gũi vừa mới mẻ trong hành trình tại khu di sản Huế.

Khu mộ ba vua nhà Nguyễn

An Lăng là nơi an nghỉ của ba vua triều Nguyễn gồm Dục Ðức, Thành Thái và Duy Tân, nằm trên đường Duy Tân, phường An Cựu, TP Huế, rộng gần 6 ha. Lăng được Vua Thành Thái xây dựng vào năm 1899 để thờ phụng cha mình là Vua Dục Ðức. Ðến năm 1954, Vua Thành Thái qua đời và được đưa về An Lăng chôn cất cùng vua cha. Còn Vua Duy Tân mất năm 1945, trong một tai nạn máy bay ở Pháp. Ðến năm 1987, di hài của vua được đưa từ Pháp về Việt Nam, an táng tại An Lăng cùng với cha (Vua Thành Thái) và ông nội (Vua Dục Ðức). Sau hơn trăm năm tồn tại, di tích bị hư hỏng nhiều, đứng trước nguy cơ hoang phế.

Hải Vân Quan đón hơn 4.000 khách trong ngày cao điểm

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế cho biết, sau một tuần mở cửa đón khách, di tích Hải Vân Quan đón rất đông du khách đến tham quan.

Di tích Hải Vân Quan hút khách hậu trùng tu

Những ngày qua, có đông đảo du khách thập phương cùng nhau lên đỉnh đèo Hải Vân để tham quan di tích Quốc gia Hải Vân Quan sau thời gian trùng tu.

Sau trùng tu Di tích Hải Vân Quan, du khách nườm nượp tới tham quan

Di tích Hải Vân Quan thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan sau quá trình trùng tu.

Ấn tượng Đêm hội ánh sáng Hoàng Cung tại Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024

Lễ hội ánh sáng được lên ý tưởng vào cuối năm 2022, với mong muốn mang đến cho khách tham quan một hành trình khám phá ảo diệu và đầy chất thơ trong lòng Đại Nội Huế thông qua việc kết hợp các công nghệ và kỹ thuật sáng tạo khác nhau.

Di tích Hải Vân Quan đón du khách tham quan miễn phí từ 1/8

Di tích Hải Vân Quan dự kiến sẽ mở cửa đón khách du lịch đến tham quan miễn phí từ ngày 1/8.

Mở cửa tham quan miễn phí di tích Hải Vân Quan từ ngày 1-8

Từ ngày 1-8, di tích Hải Vân Quan được mở cửa miễn phí để đón du khách tham quan sau thời gian dài trùng tu.

Di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa đón khách tham quan từ ngày 1/8

Ngày 29/7, ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian đóng cửa để trùng tu.

Di tích Hải Vân Quan mở cửa miễn phí đón khách từ 1/8

Sau khi trùng tu, di tích Hải Vân Quan trên đỉnh đèo Hải Vân sẽ mở cửa đón khách miễn phí từ ngày 1/8 đến khi thống nhất xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Di tích Hải Vân Quan đón du khách tham quan miễn phí từ 1-8

Di tích Hải Vân Quan dự kiến sẽ mở cửa đón khách du lịch đến tham quan miễn phí từ ngày 1-8.

Festival Huế theo hướng 'mở' gắn tính cộng đồng

Festival Huế 2024 đã và đang được tổ chức theo định hướng bốn mùa, kéo dài trong năm với nhiều hoạt động hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách. Các hoạt động của lễ hội được tổ chức theo hướng 'mở', mang tính cộng đồng. Trong đó, người dân đóng vai trò chủ thể, thụ hưởng và quyết định sự thành công của lễ hội.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật quý hội tụ về Cố đô Huế

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) đã thu hút nhiều người dân và du khách đến tham quan.

Ngắm cổ vật 3 miền hội tụ tại cố đô Huế

147 cổ vật 3 miền được lựa chọn theo các sưu tập thuộc nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ kim loại quý...được trưng bày tại điện Kiến Trung.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật 3 miền hội tụ trên đất Huế

Có 147 cổ vật, hiện vật được lựa chọn theo các sưu tập thuộc nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ kim loại quý... đang được trưng bày ở điện Kiến Trung (Đại Nội Huế).

Độc đáo những cổ vật từng sử dụng trong hoàng cung nhà Nguyễn

Chiều 22-6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật TPHCM và một số nhà sưu tầm trong nước tổ chức khai mạc triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại Điện Kiến Trung- Đại nội Huế.

Chiêm ngưỡng hàng trăm cổ vật quý hội tụ tại cung điện triệu đô

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' được tổ chức tại điện Kiến Trung giới thiệu hơn 100 cổ vật được chế tác dưới thời Nguyễn được tổ chức nhằm giới thiệu đến công chúng các cổ vật quý do các nhà sưu tầm cổ vật dày công sưu tập.

Cây kiểng, hoa phong lan ba miền khoe sắc trong vườn thượng uyển ở Huế

Triển lãm cây kiểng và hoa phong lan ba miền tại vườn Cơ Hạ và vườn Thiệu Phương trong Hoàng cung - Đại Nội Huế thu hút sự tham gia của hơn 1.000 tác phẩm đặc sắc với các nghệ nhân trên cả nước.

Vào Hoàng cung chiêm ngưỡng kỳ hoa dị thảo

Triển lãm giúp kết nối các nghệ nhân sinh vật cảnh trên toàn quốc, quy tụ những tác phẩm đẹp, kỳ hoa dị thảo nhằm tái hiện không gian sống động, khơi dậy giá trị của những khu vườn thượng uyển nổi tiếng của Kinh đô Huế xưa.

Cây cảnh và phong lan ba miền 'đọ dáng, khoe sắc' tại Hoàng cung Huế

Ngày 21/6, tại Hoàng cung - Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Lễ Khai mạc Triển lãm Cây cảnh và hoa phong lan ba miền năm 2024. Hoạt động diễn ra nằm trong khuôn khổ các chương trình Lễ hội mùa Hạ 'Kinh thành tỏa sáng'.

Cận cảnh lăng mộ Hoàng thái hậu Từ Dũ sau khi được trùng tu tiền tỷ

Việc hoàn thành dự án trùng tu góp phần quan trọng trong việc hoàn chỉnh tổng thể kiến trúc, cảnh quan, văn hóa của lăng vua Thiệu Trị, xứng đáng tài sản văn hóa quý báu của nhân loại đã được tổ chức UNESCO xếp hạng di sản văn hóa thế giới.

Hơn 1.000 cây cảnh và hoa phong lan ba miền phô diễn vẻ đẹp tại Huế

Sáng 21/6, Ban Tổ chức Festival Huế tổ chức khai mạc chương trình Trưng bày, triển lãm cây cảnh và hoa phong lan ba miền năm 2024 tại khu vực vườn Cơ Hạ, Đại Nội Huế.

Bế mạc Festival Huế 2024: Ước vọng về một thành phố festival

Trải qua 7 ngày đêm sống trong bầu không khí sôi động bởi các chương trình nghệ thuật, ẩm thực, văn hóa, Huế xứng đáng trở thành thành phố festival đặc trưng.

Cuộc dạo chơi ảo diệu và đầy chất thơ tại lễ hội Ánh sáng

Lễ hội Ánh sáng tại Thái Bình Lâu và vườn Thiệu Phương (Đại Nội Huế) trong không gian ánh sáng ảo diệu đưa du khách vào một cuộc hành trình kỳ thú.

Mưa Huế cũng tạo ra cái hay ở Festival

Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, Phó Ban tổ chức Festival Huế nói rằng dù gây ra một số bất lợi nhưng mưa Huế cũng tạo ra cái hay ở các chương trình nghệ thuật tại Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Khám phá Lễ hội ánh sáng tại Festival Nghệ thuật quốc tế Huế

Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024, tối 11/6, chương trình Lễ hội ánh sáng được tổ chức tại Thái Bình lâu và vườn Thiệu Phương (Đại Nội Huế) thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.

Khám phá không gian kỳ ảo của lễ hội ánh sáng tại Festival Huế 2024

Lễ hội Ánh sáng tại Thái Bình Lâu và vườn Thiệu Phương với không gian ánh sáng nghệ thuật lấy cảm hứng từ những chất liệu di sản Huế và công nghệ hiện đại phương Tây đưa du khách bước vào một cuộc dạo chơi ảo diệu và đầy chất thơ.

Du khách hào hứng với lễ hội Ánh sáng tại Festival Huế 2024

Đến với lễ hội Ánh sáng, du khách như lạc bước vào hành trình khám phá ảo diệu, đầy chất thơ trong lòng Đại nội Huế và chiêm ngưỡng, trải nghiệm không gian nghệ thuật số kỳ ảo đầy tính tương tác ở Thái Bình Lâu và khu vực xung quanh.

Đại nội Huế kỳ ảo cùng lễ hội ánh sáng tại Festival Huế 2024

Thái Bình Lâu và vườn Thiệu Phương - Đại Nội Huế kỳ ảo cùng lễ hội ánh sáng tại Festival Huế 2024.

Du khách thích thú với 'Lễ hội ánh sáng' tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế

Hòa mình vào 'Lễ hội Ánh sáng', du khách được chiêm ngưỡng Thái Bình Lâu cùng vườn Thiệu Phương thông qua trải nghiệm không gian nghệ thuật số kỳ ảo.

Nhiều lễ hội của Phật giáo - điểm nhấn tại Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024

Nằm trong chuỗi hoạt động Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 (diễn ra từ ngày 7 - 12/6), cùng với các chương trình biểu diễn của các đoàn nghệ thuật trong nước và quốc tế, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế đồng hành cùng chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Festival Huế tổ chức Lễ hội Ẩm thực chay và Lễ hội Hoa đăng. Đây chính là 2 lễ hội – điểm nhấn của Festival Huế 2024 đã thu hút hàng ngàn du khách và người dân địa phương tham gia.

Lễ hội ẩm thực chay thu hút gần 2000 người dân và du khách

Tối 8/6, Ban Từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh phối hợp với Ban Tổ chức (BTC) Festival Huế 2024 tổ chức lễ khai mạc 'Lễ hội Ẩm thực chay - Festival Huế 2024' tại sân Nghênh Lương Đình.