Các loài thuộc chi Homo (người) đã từng tồn tại qua nhiều giai đoạn tiến hóa, để lại dấu vết về sự đa dạng sinh học và tiến hóa của nhân loại. Sau đây là những loài Homo tiêu biểu mà chúng ta biết đến.
Các nhà khảo cổ học tại Thác Kalambo, Zambia đã phát hiện cấu trúc bằng gỗ có niên đại 500 nghìn năm, được xem là cấu trúc gỗ lâu đời nhất thế giới.
Vẫn chưa rõ nhân loại trưởng thành sẽ đi đâu; rất có thể đó sẽ là không gian vũ trụ. Nhưng trong con đường tiến hóa, giai đoạn 'sơ sinh' của loài người đã trôi qua ngay tại đây, trong một khu vực không gian tương đối nhỏ ở Nam Phi.
Vết cắt trên xương của người cổ xưa có niên đại cách đây 1,5 triệu năm có thể là bằng chứng lâu đời nhất về việc ăn thịt đồng loại.
Ở gia đình Leakey, khảo cổ học giống một thứ tín ngưỡng, được truyền từ đời này qua đời khác. Ba người con trai của họ đã tiếp nối con đường huy hoàng của cha mẹ.
Louis và Mary Leakey đã có những đóng góp quan trọng cho ngành khảo cổ học. Nhờ họ, cả thế giới biết rằng châu Phi mới là cái nôi của loài người.
Biến đổi khí hậu là một điều tất yếu trong lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất, theo đó các loài muốn tồn tại buộc phải thay đổi để thích nghi theo sự biến đổi này.
Theo một giả thuyết mới gây tranh cãi, con người thời tiền sử chuyên hạ gục những con mồi khổng lồ cách đây hơn 2 triệu năm.
Tạp chí Nature đã công bố việc một nhóm các nhà địa chất học và khảo cổ học Trung Quốc và Anh phát hiện ra một nhóm 96 hiện vật công cụ đá gồm mảnh tước và hòn cuội ở miền trung Trung Quốc có niên đại sớm nhất là 1,26 triệu năm và muộn nhất là 2,12 triệu năm.
Các nhà nghiên cứu đã làm sáng tỏ những con đường mà tổ tiên cổ đại của chúng ta đã đi khi ra khỏi châu Phi sau khi phát hiện ra dấu chân người và động vật cổ đại ở sa mạc Nefud.
3 loài người khác đã tuyệt chủng, từng được coi là những vượn người kém phát triển, vừa được chứng minh là có những hành vi đáng kinh ngạc từ 1,7 triệu năm trước.