Năm học mới dưới chân đỉnh Phà Cà Tún

Tuy còn nhiều khó khăn, thiếu thốn trăm bề nhưng những người giáo viên nơi điểm trường Huồi Mới (Trường Phổ thông DTBT - Tiểu học Tri Lễ 2, huyện Quế Phong, Nghệ An) vẫn động viên nhau vượt khó, hoàn thành tốt nhiệm vụ gieo chữ nơi rẻo cao.

Cô giáo nguyện gắn bó với bản Mông

Nhà của cô giáo Lầu Y Pay cách điểm trường hơn 25km. Nơi cô dạy học là bản Huồi Mới, Trường Mầm non Tri Lễ (huyện Quế Phong, Nghệ An).

Trường mầm non vùng biên 'khóc dở mếu dở' tiếp nhận trẻ chưa khai sinh

Nhiều trường mầm non vùng biên giới, dân tộc thiểu số tại Nghệ An gặp tình trạng oái oăm khi tiếp nhận trẻ như 'trên trời rớt xuống'.

Giúp trẻ vùng cao phát triển thể chất từ bữa ăn bán trú

Bữa ăn bán trú vùng cao nâng cao chất lượng giáo dục, giảm tỷ lệ thấp còi, suy dinh dưỡng, tạo thuận lợi cho công tác huy động trẻ ra lớp...

Lễ khai giảng đặc biệt của thầy trò ngôi trường biên giới '5 không'

Không sóng, không điện, không đường, không chợ, không cô, các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4 đã lên ý tưởng tổ chức khai giảng thật ý nghĩa.

Lội bùn, vượt núi vận động học sinh đến trường

Trước thềm năm học mới, nhiều giáo viên mầm non ở huyện miền núi Nghệ An lại bắt đầu hành trình vượt núi, băng rừng đến tận các bản làng xa xôi, gặp phụ huynh để vận động học sinh đến trường. Phải băng qua những con đường độc đạo lầy lội bùn đất, cheo leo, hiểm trở khiến công việc của các giáo viên càng vất vả hơn.

Hình ảnh xúc động: Giáo viên lội bùn đất, băng qua điểm sạt lở đến trường

Hình ảnh các thầy giáo vùng cao Nghệ An phải lội bùn đất, băng qua những điểm sạt lở, đối mặt với nhiều rủi ro để vào điểm trường mới gieo chữ gây xúc động.

Những hình ảnh xúc động trên đường đến trường của các thầy giáo vùng cao

Trên hành trình đến lớp và quay trở về nhà, nhiều giáo viên ở điểm trường vùng sâu thuộc huyện Quế Phong (Nghệ An) phải đối mặt với các rủi ro do mưa lớn gây sạt lở đất.

Dấu ấn quân hàm xanh nơi biên giới

Ai đã từng đến xã Tri Lễ (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) những năm trước hẳn sẽ bất ngờ trước Tri Lễ hiện tại. Cây anh túc một thời bạt ngàn được thay thế bởi màu xanh của các loại cây ăn trái; cơ sở hạ tầng được chỉnh trang; đời sống người dân được nâng cao. Bức tranh mang màu sắc tươi sáng nơi đây có sự đóng góp thầm lặng của những người lính biên phòng.

Bước chân tiếp nối ở bản xa

Ở vùng rẻo cao Tây Nghệ, giáo viên không tính thời gian cắm bản của mình bằng năm tháng, mà bằng sự đón nhận, để từ người lạ thành người quen, người thân của của học sinh, phụ huynh.

Học sinh vùng cao Nghệ An ấm áp trong giá rét, sương mù

Những ngày giá rét, nhiệt độ tại vùng cao Nghệ An xuống thấp, xuất hiện sương mù. Vì vậy, các trường học nơi đây, đặc biệt là điểm lẻ, thầy cô linh hoạt lịch học để đảm bảo sức khỏe cho học sinh.

Hành trình vượt núi trồng người của thầy cô giáo vùng biên

Con đường đèo vắt vẻo ngang lưng núi, dốc nối tiếp dốc, hành trình đi trồng người của thầy cô giáo vùng biên Nghệ An vẫn còn lắm gian nan.

Niềm thương trên đỉnh non cao

Con đường đèo vắt vẻo ngang lưng núi, dốc nối tiếp dốc, hành trình đi trồng người của thầy cô giáo vùng biên Nghệ An vẫn còn lắm gian nan. Khi chạm đến cổng trời sương phủ, khi vạch sóng điện thoại chỉ còn một chấm nhỏ, rồi biến mất, cũng là lúc thầy cô đến điểm trường nơi mình cắm bản. Nhưng chỉ cần có học sinh, là bao nhiêu nhọc nhằn đã bỏ lại dưới chân dốc. Một năm mới học mới bắt đầu!

Xúc động Lễ khai giảng đầu tiên của điểm trường nơi 'cùng trời cuối đất'

Năm học 2020 – 2021 này, lần đầu tiên lễ khai giảng được tổ chức ở điểm lẻ Huồi Mới (Trường Tiểu học Tri Lễ 4, Quế Phong, Nghệ An). Không loa đài, chỉ có tiếng trống trường và lời phát biểu, tiếng hát 'chay' của thầy trò cùng những vị khách mời là bộ đội biên phòng, đại diện xã và trưởng bản.

Lào tạm đóng hàng loạt điểm giao với biên giới Việt Nam để phòng Covid-19

Thông tin từ Bộ Công Thương, các tỉnh của Lào biên giới tiếp giáp với Việt Nam đã tạm thời đóng cửa phần lớn các điểm giao với Việt Nam để phòng tránh dịch Covid-19.