Khảo sát cống thủy lợi và cánh đồng canh tác lúa, cá

Ngày 11/9, đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng dẫn đầu đoàn công tác đến khảo sát cống Tam Sóc; cánh đồng canh tác lúa và nuôi cá trên địa bàn huyện Mỹ Tú và thị xã Ngã Năm.

Liên kết sản xuất nâng cao giá trị lúa gạo

Lúa gạo đang là lĩnh vực tỉnh Sóc Trăng quan tâm phát triển, nhất là chất lượng; sự liên kết giữa doanh nghiệp và nhà nông, góp phần tăng cao giá trị cho ngành hàng. Sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phát triển Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp đã giúp ngành hàng lúa gạo Sóc Trăng không ngừng tăng trưởng mạnh.

Phát triển nuôi tôm nước lợ theo hướng bền vững, tập trung, sản xuất sạch

Nghề nuôi tôm nước lợ tại tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát triển, nhưng việc đầu tư hệ thống thủy lợi, giao thông, điện, công nghệ, kỹ thuật nuôi và việc đảm bảo an toàn thực phẩm, tôm nuôi có nguồn gốc truy xuất rõ ràng và các tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt cùng các quy định bảo vệ môi trường vùng nuôi tôm còn nhiều hạn chế…. Để giải quyết các vấn đề nêu trên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng đã xây dựng 'Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2023 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030' và đề án đã được HĐND tỉnh Sóc Trăng thông qua. Để hiểu rõ hơn về các phần việc của đề án, phóng viên Báo Sóc Trăng đã có cuộc trao đổi với đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng kiêm Giám đốc Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ tỉnh.

Sóc Trăng duy trì đạt 1 tỷ USD từ nuôi tôm nước lợ

Ngày 28/8, Ban Quản lý Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2023-2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Sóc Trăng triển khai thực hiện Đề án Phát triển tôm nuôi nước lợ

Ngày 28/8, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, Ban Quản lý Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng) tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2023 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiêm Giám đốc Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ chủ trì hội nghị.

Khảo sát tuyến đê biển trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu

Ngày 22/8, đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng tổ chức đoàn công tác khảo sát tình hình nuôi tôm và hệ thống đê biển Vĩnh Châu. Tham gia đoàn có lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở; lãnh đạo phòng kinh tế thị xã Vĩnh Châu.

Một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao triển khai phải bài bản, khoa học

Trong chuyến khảo sát tình hình thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' tại huyện Long Phú, chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng ông Trần Văn Lâu đánh giá cao mô hình điểm, hứa hẹn sẽ đạt thắng lợi sau thu hoạch.

'Mô hình canh tác lúa chất lượng cao phải duy trì bền vững'

Đó là ý kiến của đồng chí Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, tại buổi đi thăm Mô hình Đề án 'Phát triển bền vững một triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' và làm việc với UBND huyện Long Phú, vào chiều ngày 9/8. Tham gia đoàn có các đồng chí: Vương Quốc Nam - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn toàn tỉnh. Tiếp, làm việc và cùng đi với đoàn công tác có các đồng chí: Lâm Tiến Thạch - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Long Phú; Huỳnh Đức - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Long Phú.

Lão nông Khmer tiên phong chuyển hướng nuôi hươu sao

Lão nông người Khmer tại Sóc Trăng tiên phong chuyển hướng nuôi hươu, bước đầu thành công, tạo triển vọng phát triển kinh tế.

'Phòng các bệnh trên tôm nuôi và các giải pháp giảm chi phí sản xuất tôm'

Ngày 29/7, tại Trung tâm Văn hóa huyện Trần Đề (Sóc Trăng), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng phối hợp UBND huyện Trần Đề tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Phòng các bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi và tổng hợp các giải pháp giảm chi phí giá thành sản xuất tôm nước lợ'. Đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đồng chí Nguyễn Trọng Sơn - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Trần Đề đã đến dự.

Sản xuất nông nghiệp không theo quy hoạch: Thiệt đơn, thiệt kép - Bài 2: Bài học nhãn tiền về… chuối, gạo

Trước sầu riêng, nhiều loại cây trồng khác của nước ta cũng liên tục được giá rồi mất giá, phải kêu gọi 'giải cứu', điển hình là chuối và gạo… Thế nhưng không hiểu sao, đó vẫn chưa là bài học cho ngành nông nghiệp!

Sóc Trăng tăng chất lượng giống lúa gạo để nâng cao giá trị

Ngành nông nghiệp Sóc Trăng đặt mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2024 tăng sản lượng lúa thêm 801.990 tấn, nâng tổng sản lượng lúa của tỉnh cả năm 2024 lên 2,13 triệu tấn, tăng gần 7% kế hoạch.

Các chỉ tiêu ngành Nông nghiệp tỉnh đề ra đều đạt và vượt so với kế hoạch

Ngày 17/7, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng diễn ra Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì hội nghị.

Lão nông Khmer đầu tư tiền tỷ nuôi hươu sao

Từng 'lăn lộn' với nhiều mô hình nông nghiệp nhưng chưa thành công, lão nông Khmer ở xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) quyết định chuyển hướng sang nuôi hươu sao.

Mùa mưa vẫn 'nóng' chuyện nước sinh hoạt

Chuyện thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô hạn ở miền Tây vốn là bình thường, nhưng hiện nay ngay cả giữa mùa mưa, nguồn nước sinh hoạt cung cấp cho người dân vẫn thiếu trầm trọng. Vấn đề này 'nóng' lên tại 'nghị trường', trở thành vấn đề đáng quan tâm ở Sóc Trăng.

Sóc Trăng: Chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch cho người dân

Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa X, đại biểu HĐND đặc biệt quan tâm đến vấn đế nước sạch.

Sóc Trăng: đại biểu HĐND kiến nghị giải pháp về việc thiếu nước sạch

Kinhtedoth - Ngày 11/7, Kỳ họp thứ 22 HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa X, nhiệm kỳ 2021 – 2026 tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Tại kỳ họp, các đại biểu đã đặt ra nhiều vấn đề bức xúc về tình hình nước sạch địa bàn tỉnh vừa thiếu vừa không đảm bảo chất lượng.

Sóc Trăng: Vấn đề môi trường lại nổi bật tại kỳ họp HĐND tỉnh

Trong ngày họp thứ 2 (11.7) Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh Sóc Trăng khóa X, kỳ họp thứ 22 đã thông qua nhiều nội dung quan trọng. Trong đó vấn đề nước sạch, vệ sinh môi trường, sạt lở bờ sông… trở thành vấn đề nổi bật tại kỳ họp.

Tập trung kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt

Sáng ngày 11/7, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa X, lãnh đạo các sở, ngành: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Tài nguyên và Môi trường; Xây dựng; Công an tỉnh đã trả lời kiến nghị của cử tri. Các đồng chí: Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Văn Hiểu - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh điều hành phiên chất vấn.

Nhiều điểm sáng trong sản xuất nông nghiệp

Tại Sóc Trăng, trong 6 tháng đầu năm 2024, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, do nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn đến sớm và cao hơn mức trung bình năm trước. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự phối hợp của các sở, ngành, địa phương, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp trong sản xuất nông nghiệp và đạt kết quả tích cực. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Sóc Trăng đã có cuộc trao đổi cùng đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng.

Sóc Trăng: 100% sản lượng lúa thí điểm đề án 1 triệu ha được bao tiêu

Ngày 21-6, ông Huỳnh Ngọc Nhã, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Sóc Trăng cho biết, tổng diện tích 50 ha lúa sản xuất thí điểm của Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao đã được doanh nghiệp bao tiêu sản lượng đầu ra.

Mỹ Tú phát triển nuôi đàn hươu sao lấy nhung

Ở Việt Nam, hươu sao được nuôi chủ yếu để lấy nhung (lộc nhung, sừng non), bởi nhung hươu có nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe con người. Nhung hươu có giá trên thị trường khá cao. Qua tìm hiểu, thấy mô hình này phù hợp điều kiện địa phương, ông Lâm Khel, xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) đã mạnh dạn mua 16 hươu sao giống về nuôi. Hiện tại, đàn hươu sao phát triển rất tốt và đã thu hoạch được nhung bán cho đơn vị bao tiêu đầu ra.

Sóc Trăng: Đề xuất làm nhiều hồ chứa nước ngọt phục vụ sinh hoạt và sản xuất

Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu, nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn... ảnh hưởng lớn đến nguồn nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của người dân tại một số địa phương, đặc biệt là các địa phương ven biển, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông (NN-PTNT) tỉnh Sóc Trăng đã đề xuất làm nhiều hồ chứa nước ngọt.

Sóc Trăng khắc phục sự cố sạt lở đê sông, vỡ mang cống ngăn mặn

Hiện nay đang ở cao điểm mùa khô, tỉnh Sóc Trăng đang rất khẩn trương triển khai các giải pháp để khắc phục nhanh sự cố sạt lở đê sông Nhu Gia, vỡ mang cống Tam Sóc thuộc xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Tú để bảo vệ cho hơn 11.000 ha đất nông nghiệp trước sự đe dọa bởi mặn xâm nhập.

Sóc Trăng: khuyến cáo nông dân tránh nôn nóng xuống giống vụ lúa Hè Thu

UBND tỉnh Sóc Trăng khuyến cáo nông dân tránh xuống giống vụ lúa Hè Thu năm 2024 ở các vùng chưa có nước ngọt ổn định; chỉ tổ chức canh tác khi đã có mưa trên diện rộng hoặc ở vùng có nguồn nước đảm bảo cung cấp ổn định.

Hạn mặn, nắng nóng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống người dân

Liên tục trong 5-6 tháng qua, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng hầu như không có mưa, nhất là những ngày tháng tư này nắng nóng liên tục không chỉ gây ảnh hưởng hạn mặn thiệt hại đến cây trồng vật nuôi, mà nắng nóng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân do thiếu nước uống và nước sinh hoạt hàng ngày.

Chủ tịch tỉnh Sóc Trăng: Doanh nghiệp gặp nhau càng nhiều càng tốt

Lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng rất muốn đại diện các doanh nghiệp tham gia dùng cà phê, điểm tâm sáng để cùng nhau tháo gỡ khó khăn, giúp địa phương ngày càng phát triển.

Sóc Trăng: Vận hành cống ngăn mặn lớn nhất tỉnh vào cuối năm 2024

Cống âu thuyền Rạch Mọp có vốn đầu tư 550 tỷ đồng (thuộc dự án Công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng sẽ đưa vào vận hành ngăn mặn vào cuối năm 2024.

Chậm thích ứng biến đổi khí hậu: Hậu quả nặng nề - Bài 2: Thủy lợi chưa… lợi

Hạ tầng thủy lợi được xem là giải pháp quan trọng, yếu tố cần thiết để ứng phó hiệu quả với thiên tai, khô hạn kéo dài, mặn xâm nhập, nước biển dâng. Thế nhưng, công tác đầu tư xây dựng các công trình hồ chứa nước ngọt, đập, cống, đê bao ngăn mặn thời gian qua tại nhiều địa phương ở ĐBSCL còn nhiều bất cập, khó khăn, thiếu chặt chẽ..., dẫn đến hiệu quả mang lại không như ý.

Phòng chống hạn, mặn: Thích ứng 'thuận thiên'

Xâm nhập mặn đang diễn ra mạnh và cao hơn trung bình nhiều năm ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Sóc Trăng: Nỗ lực cứu hàng ngàn héc-ta lúa có nguy cơ chết khô do sản xuất 'cực đoan'

Tỉnh Sóc Trăng ghi nhận, từ đầu mùa khô 2024 đến nay, thiệt hại khoảng 1.000ha trong tổng số hơn 6.000ha lúa Đông Xuân muộn (vụ 3) do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn tại huyện Long Phú. Ngoài ra, gần 40.000ha lúa Đông Xuân muộn ở các huyện thị khác trong tỉnh cũng đang đứng trước nguy cơ chết khô.

Chậm thích ứng biến đổi khí hậu: Hậu quả nặng nề - Bài 1: Chưa thuận thiên, thiếu chủ động

Tính đến giữa tháng 3-2024, tại các tỉnh ĐBSCL đã có hơn 40.000ha đất sản xuất bị thiếu nước tưới, hơn 200.000 hộ dân thiếu nước ngọt sinh hoạt, gần 400 vụ sụt lún, sạt lở đất… do ảnh hưởng của khô hạn. Theo dự báo của cơ quan khí tượng, mùa khô 2024 sẽ kéo dài đến hết tháng 5, thiệt hại sẽ không dừng lại.

Xuất khẩu thủy sản khởi sắc

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu thủy sản 'bùng nổ' ngay từ tháng đầu tiên của năm 2024, đạt gần 750 triệu USD, tăng 64% so với cùng kỳ . Trong đó, các mặt hàng chủ lực đều có sự bứt phá: tôm tăng 71%, cá tra tăng 97%. Thị trường Trung Quốc (bao gồm Hồng Công) tăng gấp hơn 3 lần, Nhật Bản tăng 43%...

Bàn giải pháp nâng cao chất lượng nguồn tôm giống

Ngày 24/2, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo bàn giải pháp để có nguồn giống tôm chất lượng cho vụ nuôi năm 2024, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.

Nông dân miền Tây bán lúa 'đếm tiền mỏi tay'

Nhiều cánh đồng nông dân tốn chi phí khoảng 30 triệu đồng cho một hecta lúa nhưng tổng doanh thu lên đến gần 90 triệu đồng/hecta.

Thăm nơi trưng bày các sản phẩm OCOP Sóc Trăng dịp Tết Giáp Thìn

Từ ngày 29 tháng chạp đến mùng 5 Tết, Sóc Trăng mở cửa trụ sở Văn phòng UBND tỉnh cho người dân vào tham quan, chụp ảnh. Đặc biệt, người dân sẽ được tham quan phòng trưng bày các sản phẩm OCOP của tỉnh...

Ngành Nông nghiệp chủ động ứng phó hạn, mặn

Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có mức cao hơn trung bình nhiều năm, tương đương với năm 2020 - 2021, trong thời kỳ cao điểm khoảng tháng 2 đến tháng 4/2024, có thể xảy ra thiếu nước ngọt cục bộ, xâm nhập mặn vào sâu các cửa sông. Trước tình hình trên, ngành Nông nghiệp Sóc Trăng cùng các địa phương có nguy cơ xảy ra xâm nhập mặn đã triển khai các giải pháp ứng phó nhằm bảo vệ và hạn chế thấp nhất ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn.