Hà Nội : Hơn 400 Tăng Ni sinh dự tập huấn biến đổi khí hậu

Ngày 29-7, Ban Tôn giáo Chính phủ, UBTƯ MTTQVN phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tập huấn về biến đổi khí hậu và kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu cho Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội (Sóc Sơn, TP.Hà Nội).

Chung tay ứng phó

Biến đổi khí hậu đã, đang tác động tiêu cực đến trái đất. Để bảo vệ hành tinh xanh cần có trách nhiệm chung của tất cả các quốc gia và mỗi cá nhân. Hà Nội Ngày nay lược ghi một số ý kiến liên quan tới vấn đề này.

Ứng phó với biến đổi khí hậu: Thay đổi nhận thức, chủ động hành động

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang gây ra những hệ lụy khôn lường cho 'hành tinh xanh' như nhiệt độ trái đất tăng, nước biển dâng, thiên tai, dịch bệnh diễn biến khó lường..., dẫn đến những bất ổn về kinh tế - xã hội.

Cấp bách ứng phó với xâm nhập mặn tại ĐBSCL

Điều chỉnh giảm lưu lượng xả của các hồ chứa trong các tháng mùa cạn, đánh giá chi tiết hiện trạng các nguồn nước trên từng địa phương để có giải pháp ứng phó phù hợp, nghiên cứu khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nước ngầm… là các giải pháp được đề xuất đề ứng phó với tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng tại ĐBSCL.

Thông tin 'TP HCM biến mất năm 2050': Triều cường, điểm đen ngập lụt ở Sài Gòn thế nào?

Những đợt triều cường kỷ lục tại TPHCM khiến thành phố này có khả năng ngập lụt ở khắp nơi. Trong khi những giải pháp ứng phó trước mắt và lâu dài chưa thực sự phát huy hiệu quả.

Khoa học và chính trị xung quanh thông tin ĐBSCL, TP.HCM sẽ 'biến mất'

Từ dự báo rằng vào năm 2050, đồng bằng sông Cửu Long và TP.HCM sẽ chìm dưới nước biển, điều người dân chờ đợi từ các cấp có thẩm quyền thực chất lại không phải là cảnh báo những gì sẽ xảy ra, mà quan trọng hơn là nếu mỗi kịch bản xảy ra thì các tác động cũng như giải pháp và kế hoạch ứng phó thế nào?

Thông tin năm 2050, TP Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long bị xóa sổ là chưa đủ cơ sở khoa học

Bộ TN&MT cho rằng, thông tin miền Nam nước ta có thể ngập dưới đỉnh triều vào năm 2050 là chưa đủ cơ sở khoa học và dựa trên các giả định cực đoan.

3 điểm bất hợp lý trong kịch bản miền Nam biến mất năm 2050

'Nghiên cứu của Climate Central sử dụng giả định triều có tần suất 100 năm/lần kết hợp nước biển dâng 2 m. Đây dự báo quá cực đoan', TS Huỳnh Thị Lan Hương phân tích.

Thông tin 'ĐBSCL bị xóa sổ vào năm 2050' chưa đủ cơ sở khoa học

Chuyên gia Việt Nam cho rằng, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị xóa sổ vào năm 2050' do biến đổi khí hậu là chưa đủ cơ sở khoa học và chỉ dựa trên các giả định cực đoan.

Bộ TN-MT bác tin Đồng bằng sông Cửu Long bị 'xóa sổ' vào năm 2050

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, thông tin vào năm 2050, Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị 'xóa sổ' chỉ dựa trên các giả định cực đoan, chưa đủ cơ sở.

Thông tin năm 2050 TPHCM bị 'xóa sổ' là giả định cực đoan

Các nhà nghiên cứu của Bộ TN&MT cho biết, thông tin vào năm 2050, TPHCM và ĐBSCL sẽ bị xóa sổ như công bố của Tổ chức Climate Central (Mỹ) là chưa đủ cơ sở và dựa trên giả định cực đoan.

Bác tin TP.HCM, đồng bằng sông Cửu Long bị xóa sổ vào năm 2050

Viện Khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu khẳng định thông tin TP.HCM, ĐBSCL sẽ bị xóa sổ vào năm 2050 là chưa đủ cơ sở khoa học.

'Thông tin Đồng bằng sông Cửu Long biến mất vào năm 2050 là chưa đủ căn cứ khoa học'

Bà Huỳnh Thị Lan Hương cho rằng, thông tin Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị xóa sổ vào năm 2050 là chưa đủ cơ sở khoa học và dựa trên các giả định cực đoan.

Bác bỏ thông tin năm 2050, TPHCM và ĐBSCL bị 'xóa sổ'

Chiều 1/11, PGS.TS Huỳnh Thị Lan Hương - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khẳng định, thông tin lan truyền năm 2050, TPHCM và ĐBSCL sẽ bị xóa sổ là chưa đủ cơ sở khoa học, chỉ dựa trên các giả định cực đoan.

Thông tin TPHCM bị 'xóa sổ' vào năm 2050 chưa đủ căn cứ khoa học

Thông tin 'vào năm 2050, TPHCM và ĐBSCL sẽ bị xóa sổ' là chưa đủ cơ sở khoa học và dựa trên các giả định cực đoan. Tuy nhiên, đây cũng là một thông điệp cần quan tâm để các phương án quy hoạch chú ý đến sự sụt lún, nước biển dâng và ngập lụt do triều cường; từ đó đề xuất phương án hợp lý giải quyết vấn đề nước biển dâng cho ĐBSCL và TPHCM.

Công bố TPHCM và ĐBSCL bị xóa sổ năm 2050: Thiếu cơ sở, cực đoan?

Các nhà nghiên cứu của Bộ TN&MT cho biết, thông tin vào năm 2050, TP.HCM và ĐBSCL sẽ bị xóa sổ như công bố của các nhà khoa học của Climate Central trên tạp chí Nature Communications là chưa đủ cơ sở và dựa trên giả định cực đoan.

Bộ Tài nguyên phản bác kịch bản toàn miền Nam ngập vào 2050

Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng thông tin miền Nam nước ta có thể ngập dưới đỉnh triều vào năm 2050 là dựa trên các giả định cực đoan và chưa đủ cơ sở khoa học.