Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gặp gỡ 7 thiếu nhi tiêu biểu dự phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em'

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã gặp gỡ và trang bị kiến thức cho các đại biểu thiếu nhi của tỉnh trước khi tham dự phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ II – năm 2024 dự kiến diễn ra từ ngày 27–29.9 tại Hội trường Diên Hồng, Tòa nhà Quốc hội, TP. Hà Nội.

Dự kiến có 21.800 cán bộ, công chức dôi dư ở cấp huyện và cấp xã

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, dự kiến có 21.800 cán bộ, công chức dôi dư ở cấp huyện và cấp xã, cũng như cán bộ không chuyên trách dôi dư.

Hoàn thành sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư trong năm 2025

Trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 21/8, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho rằng, thời gian tới, các địa phương tiếp tục giải quyết dứt điểm các vấn đề tồn đọng về sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư trên cơ sở những chính sách hiện có và hoàn thành trong năm 2025.

Lý do 529 đơn vị hành chính cấp huyện, xã không thuộc diện sắp xếp

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh trà, có 21 đơn vị hành chính cấp huyện và 508 đơn vị hành chính cấp xã không thuộc diện sắp xếp là do các đơn vị này hội tụ một trong 4 yếu tố đặc thù không phải sắp xếp theo đúng tinh thần Nghị quyết 35 của UBTVQH.

Bộ VHTTDL đang đề nghị sửa đổi nghị định về chế độ đãi ngộ đối với vận động viên

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, chiều 21/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn.

Tổng thuật chiều 21/8: Chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm lĩnh vực thứ hai tại Phiên họp thứ 36 của UBTVQH

Chiều 21/8, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 36, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với nhóm lĩnh vực thứ hai, gồm các lĩnh vực: tư pháp; nội vụ; an ninh, trật tự, an toàn xã hội; thanh tra; tòa án; kiểm sát.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Hậu giám sát chính sách pháp luật liên quan đất đai

Đoàn giám sát của đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa hoàn tất buổi giám sát chuyên đề 'Hậu giám sát kết quả triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; công tác đo đạc địa chính trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 01/01/2017 đến 31/12/2019 theo Báo cáo kết quả giám sát số 102 ngày 31/5/2020 của Đoàn ĐBQH tỉnh'.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Ngày 07/8, Đoàn ĐBQH do bà Huỳnh Thị Phúc, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm trưởng đoàn, đã tổ chức Hội nghị giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh' từ ngày 1/1/2022 đến 30/6/2024 tại Sở Khoa học và Công nghệ (Sở KH-CN).

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ TẠI SỞ GD-ĐT VÀ LĐLD TỈNH

Ngày 06/8, Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu do bà Huỳnh Thị Phúc, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn, đã thực hiện chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về khoa học - công nghệ (KH-CN) trên địa bàn tỉnh' từ ngày 1/1/2022 đến 30/6/2024 tại Sở GD-ĐT và LĐLĐ tỉnh.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Ngày 5/8, Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Hội nghị giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh' từ 1/1/2022 - 30/6/2024 tại Sở NN-PTNT và Trung tâm thông tin và ứng dụng KH-CN tỉnh.

KHẢO SÁT THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ HĐND TẠI TP. VŨNG TÀU

Sáng 1/8, Ban soạn thảo Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND đã khảo sát kết quả triển khai và thi thành Luật tại TP. Vũng Tàu. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm - Trưởng Ban soạn thảo chủ trì cuộc làm việc.

Hoàn thiện pháp luật để ngăn chặn mua bán thai nhi

Nạn mua bán thai nhi là một hiện tượng vi phạm đạo đức nghiêm trọng, đi ngược lại những giá trị nhân văn và pháp luật cơ bản của một quốc gia, gây nhức nhối trong xã hội hiện nay. Mặc dù hệ thống pháp luật Việt Nam đã có các quy định cụ thể về bảo vệ quyền trẻ em và phụ nữ mang thai, nhưng vẫn còn khoảng trống trong việc bảo hộ bào thai.

Trong những giây phút trầm lắng của những ngày thật buồn này, triệu trái tim Việt Nam lại hướng về thủ đô Hà Nội - nơi một trái tim lớn vừa ngừng đập; triệu trái tim Việt Nam lại thổn thức chung một nỗi nghẹn ngào. Bày tỏ lòng thương tiếc và kính trọng đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, từ sáng sớm ngày 25-7, nhiều người dân TPHCM đến Hội trường Thống Nhất để tưởng nhớ và tiễn biệt vị lãnh đạo đứng đầu đất nước.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Cử tri kiến nghị Quốc hội tiếp tục giám sát chống lãng phí đất đai

Thực hiện chương trình TXCT sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 01/7, đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Hội nghị tiếp xúc với gần 200 cử tri thành phố Vũng Tàu. Bà Huỳnh Thị Phúc – Phó trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì Hội nghị.

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa

Sáng 26/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Nhiều ĐBQH cho rằng, việc sửa đổi Luật này là cần thiết để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Phân cấp, cấp phép bay đối với tàu bay không người lái

Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng không nhân dân, các đại biểu Quốc hội đồng tình với việc ban hành luật nhằm bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, nhất là trong bối cảnh phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, đã xuất hiện các phương tiện chiến tranh mới đường không như UAV.

Quân đội có quyền bắn hạ thiết bị bay không người lái nếu không chấp hành chế áp

Theo Đại tướng Phan Văn Giang, trường hợp chế áp để hạ cánh, nếu tàu bay không người lái, thiết bị bay siêu nhẹ không chấp hành, quân đội có quyền bắn.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cần có chiến lược 'hồi hương cổ vật'

Tham gia thảo luận về Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại Quốc hội sáng 26/6, đại biểu Quốc hội, Thượng tọa Thích Đức Thiện đề nghị Chính phủ cần có chiến lược 'hồi hương cổ vật', đưa các di vật, cổ vật có nguồn gốc Việt Nam ở nước ngoài về nước.

Cần có chiến lược 'hồi hương' cổ vật, di vật về nước

Để thực sự khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phát hiện, mua, hiến tặng, chuyển giao cho Nhà nước di vật, cổ vật có nguồn gốc Việt Nam ở nước ngoài về nước, đại biểu Quốc hội cho rằng dự thảo Luật cần tính đến việc quy định miễn các loại thuế, phí liên quan cho các di vật, cổ vật được hồi hương về nước không vì mục đích trao đổi, mua bán, kinh doanh kiếm lời. Có như vậy mới thực sự thu hút nguồn lực cho hồi hương cổ vật về nước...

Cần chính sách xã hội hóa các nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Tại phiên thảo luận hội trường trong khuôn khổ kỳ họp thứ bảy về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sáng 26-6, các đại biểu Quốc hội cho rằng, để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cần có những chính sách khuyến khích nguồn lực toàn xã hội.

Cần nghiên cứu thêm các quy định liên quan đến Quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Sáng 26/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận ở Hội trường Diên Hồng về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu quan tâm đến quy định liên quan đến Quỹ bảo tồn di sản văn hóa; đề nghị xem xét bổ sung thêm quy định về giá trị thẩm mỹ, kiến trúc, lịch sử trong việc tôn tạo, tu bổ di tích, di sản…

Cần có chiến lược 'hồi hương' cổ vật, di vật, cổ vật về nước

Ngày 26/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Ngăn chặn nạn 'chảy máu' cổ vật ra nước ngoài

Sáng 26/6, tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), một số ý kiến đề nghị quy định chặt chẽ, cụ thể hơn về điều kiện, trách nhiệm quản lý, bảo vệ, bảo quản, trưng bày di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Thượng tọa Thích Đức Thiện: Cần có chiến lược hồi hương cổ vật

Đại biểu Quốc hội, Thượng tọa Thích Đức Thiện đề nghị Chính phủ cần có chiến lược 'hồi hương cổ vật', đưa các di vật, cổ vật có nguồn gốc Việt Nam ở nước ngoài về nước.

Sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc đã đạt được nhiều thành tựu

Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh khi điều hành phiên thảo luận hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) vào sáng 26/6.

Hành vi mua bán thai nhi vi phạm nghiêm trọng quyền con người, quyền trẻ em

Đại biểu Quốc hội đề nghị, cần phải có những quy định cụ thể hơn để bảo vệ trẻ em bao gồm cả thai nhi trong bụng mẹ.

Băn khoăn mức thuế khiến nông dân bất lợi

Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất không đánh thuế hoặc áp thuế ở mức thuế 0% đối với mặt hàng phân bón để hỗ trợ nông dân

Đề xuất bổ sung xử lý hình sự việc mua bán thai nhi

Theo đại biểu, cần bổ sung xử lý hình sự việc mua bán thai nhi bởi đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội, chưa được quy định trong pháp luật.

Mua bán thai nhi: Người mẹ có bị xử lý hình sự?

Nhấn mạnh việc mua bán thai nhi trong bụng mẹ 'là hành vi nguy hiểm cho xã hội và vi phạm đạo đức, vi phạm thuần phong mỹ tục', đại biểu Trần Khánh Thu (Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình) đề nghị bổ sung quy định truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi này.

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự hành vi mua bán thai nhi

Bức xúc về hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc xem xét có giải pháp phù hợp đối với hành vi mua bán thai nhi đang trong bụng mẹ trước tình hình mua bán đang diễn ra càng phức tạp và tinh vi như giai đoạn hiện nay; bổ sung quy định trong luật để có chế tài xử lý, bảo vệ thai nhi và bà mẹ mang thai...

Đề nghị bổ sung quy định xử lý hành vi mua bán thai nhi

Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét bổ sung quy định về việc mua bán thai nhi trong bụng mẹ vào phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người. Điều này sẽ giúp luật bao quát và phản ánh đúng thực tế hơn; đồng thời, tăng cường khả năng bảo vệ thai nhi và bà mẹ mang thai.

Tình trạng mua bán thai nhi xảy ra tại nhiều địa phương

'Hiện nay tình trạng mua bán thai nhi đã xảy ra tại nhiều địa phương là hành vi nguy hiểm cho xã hội và vi phạm đạo đức vi phạm thuần phong mỹ tục, chưa có quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề này, do đó cần bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi', đại biểu Trần Khánh Thu - đoàn Thái Bình - nói.

Cần bổ sung quy định hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ

Liên quan đến hành vi mua bán người theo dự thảo Luật, các đại biểu cho rằng, cần bổ sung quy định hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ.