MSB vừa công bố đã hoàn thành triển khai việc tuân thủ trụ cột cuối cùng của Basel II - Quy trình đánh giá nội bộ về mức độ đủ vốn (ICAAP – Trụ cột 2).
Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) vừa công bố đã hoàn thành triển khai xong việc tuân thủ trụ cột cuối cùng của Basel II (phiên bản thứ hai của Hiệp ước Basel về áp dụng quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng)-Quy trình đánh giá nội bộ về mức đủ vốn (ICAAP-Internal Capital Adequacy Assessment Process) trong số 3 trụ cột cần hoàn thành của Basel II.
Ngân hàng Bản Việt chính thức khởi động triển khai dự án 'Xây dựng quy trình đánh giá mức độ đủ vốn (ICAAP)' theo Thông tư 13/2018/TT-NHNN với sự tư vấn toàn diện của Công ty TNHH Thuế và Tư vấn KPMG (KPMG).
Khi dự án hoàn thành, quy trình ICAAP được vận hành, Ngân hàng Bản Việt sẽ hoàn tất cả ba trụ cột của chuẩn mực Basel II, tuân thủ toàn diện các yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước, đáp ứng các thông lệ quốc tế.
Ngân hàng Bản Việt chính thức khởi động triển khai dự án 'Xây dựng quy trình đánh giá mức độ đủ vốn (ICAAP)' theo Thông tư 13/2018/TT-NHNN với sự tư vấn toàn diện của Công ty TNHH Thuế và Tư vấn KPMG (KPMG).
VPBank vừa công bố đã hoàn thành triển khai xong việc tuân thủ trụ cột cuối cùng của Basel II - Quy trình đánh giá nội bộ về mức đủ vốn (ICAAP- Internal Capital Adequacy Assessment Process) trong số ba trụ cột cần hoàn thành của Basel II.
Việc hoàn thành sớm Basel 2 khẳng định khả năng, tiềm lực của VPBank đối với công tác quản trị rủi ro cũng như cho thấy khả năng tiệm cận tiêu chuẩn quốc tế của ngân hàng.
Với việc triển khai đánh giá nội bộ mức độ đủ vốn ICAAP, TPBank một lần nữa hoàn thành cả 3 trụ cột Basel II sớm trước thời hạn tại Việt Nam.
Ngân hàng Bản Việt cho biết, kết thúc năm 2019, Ngân hàng đạt được hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh đặt ra. Lợi nhuận trước thuế tăng 36% so với 2018, đạt 158 tỷ đồng. Tổng tài sản tăng 11%. Tổng huy động đạt hơn 47.000 tỷ đồng, dư nợ tín dụng đạt gần 35.000 tỷ đồng, tăng lần lượt 12%, 14% so với 2018.
Với việc hoàn thành triển khai ICAAP, TPBank sẽ đạt được nhiều giá trị lợi ích như tạo lập mối quan hệ gắn kết giữa rủi ro và lợi nhuận, nâng cao khả năng dự báo và lập kế hoạch của ngân hàng.
Với việc triển khai đánh giá nội bộ về mức độ đủ vốn ICAAP này, TPBank một lần nữa hoàn thành cả 3 trụ cột Basel II sớm trước thời hạn tại Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) công bố sơ bộ kết quả kinh doanh năm 2019 với lợi nhuận trước thuế đạt trên 3.868 tỷ đồng, tăng 71% so với năm trước và vượt 22% kế hoạch.
Việc triển khai Basel II được coi là giải pháp tái cơ cấu căn bản có tính đột phá, tạo nền tảng cho sự an toàn, phát triển lành mạnh, nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng.
Để đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn Basel II có hiệu lực từ 2020, Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận cho nhiều ngân hàng tăng thêm hàng nghìn tỷ đồng vốn điều lệ.
Càng về đích Basel 2 sớm sẽ càng tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của ngân hàng...
Hôm nay (19/12), Ngân hàng Quốc tế (VIB) tổ chức Lễ công bố hoàn thành triển khai 3 trụ cột của Basel II. VIB là ngân hàng đầu tiên trên thị trường hoàn thành cả 3 trụ cột Basel II trước thời hạn.
Hôm nay (19/12), Ngân hàng Quốc tế (VIB) tổ chức Lễ công bố hoàn thành triển khai 3 trụ cột của Basel II. VIB là ngân hàng đầu tiên trên thị trường hoàn thành cả 3 trụ cột Basel II trước thời hạn.
Sau 1 năm nhận quyết định từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chấp thuận cho áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN sớm trước thời hạn, VIB là ngân hàng Việt Nam đầu tiên hoàn thành triển khai cả 3 trụ cột của Basel II sớm hơn 1 năm so với quy định tại thông tư 41/2016/TT-NHNN và thông tư 13/2018/TT-NHNN.
VIB đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống chính sách quản trị rủi ro, cơ sở dữ liệu và tính toán tỷ lệ an toàn vốn theo như quy định.
Tiến trình xây dựng một ngành ngân hàng Việt Nam lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia bền vững được đánh dấu bởi những bước tiến đáng kể trong việc tái cấu trúc ngành ngân hàng, giảm số lượng ngân hàng yếu kém, nâng cao năng lực của các ngân hàng thương mại (NHTM) đặc biệt là về chất lượng tài sản, khả năng sinh lời, hệ số an toàn vốn và năng lực quản trị. Trong khuôn khổ đó, năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 51/NQ-CP, trong đó có nhấn mạnh đến 2020, các NHTM triển khai áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn mực Basel II.
Còn hơn 2 tháng nữa các NHTM cơ bản phải đáp ứng chuẩn mực của Basel II. Tuy nhiên, hiện nhiều ngân hàng đang gặp khó trong việc tăng vốn điều lệ.
Theo báo cáo tài chính quý 3 năm 2019, VIB đạt lợi nhuận sau thuế là 2.332 tỉ đồng.
Áp dụng Basel II là yêu cầu tất yếu đối với các NHTM tại Việt Nam và theo quy định của Thông tư 41/2016/TT-NHNN (Thông tư 41), kể từ 1/1/2020, các ngân hàng sẽ phải chính thức áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn Basel II.
Theo các ngân hàng đã và đang xây dựng theo các chuẩn mực Basel II, mỗi ngân hàng trong quá trình thực hiện Basel II có những khó khăn mà không thể san sẻ cho nhau...
Basel II không chỉ là yêu cầu tất yếu mà còn là thách thức khá lớn đối với các ngân hàng. Tuy nhiên, với sự chuẩn bị kỹ càng, Ngân hàng Bản Việt đã cùng đối tác KPMG hoàn tất việc xây dựng và triển khai mô hình 'Triển khai tính toán mức độ an toàn vốn theo Phương pháp của Basel II' và đã trình Ngân hàng Nhà nước (NHNN) từ đầu quý III/2019.
Từ khi chính thức đi vào hoạt động năm 1999 đến nay, những kết quả đạt được của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã đóng góp tích cực vào thành quả chung của toàn ngành ngân hàng từ đó củng cố niềm tin của người dân đối với hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD). Để có thể thành công và phát triển bền vững, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đề ra một số vấn đề cần tập trung trong thời gian tới.