Xây dựng dữ liệu nguồn để thích ứng với Quy định chống phá rừng của châu Âu

Việt Nam còn gần 14 tháng để hoàn thiện hệ thống dữ liệu nguồn, trước khi châu Âu áp dụng Quy định EUDR với các nhà nhập khẩu vào tháng 1/2025.

Nông sản Việt trước thách thức quy định chống phá rừng của EU

Gỗ, cao su và cà phê là 3 mặt hàng của Việt Nam sẽ trực tiếp bị ảnh hưởng khi quy định của Liên minh Châu Âu (EU) về chống phá rừng (gọi tắt là EUDR) chính thức được thực thi vào tháng 1/2025.

Để doanh nghiệp nông nghiệp không đơn độc trên hành trình sản xuất xanh

Người nông dân, doanh nghiệp nông nghiệp cần hơn nữa những chính sách hỗ trợ mang tính đột phá về đất đai, nhân lực, tài chính, tín dụng, thuế, khoa học công nghệ từ các cơ quan quản lý Nhà nước trên hành trình chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp xanh.

VIệt Nam 'chạy nước rút' thực thi quy định mới của EU về chống phá rừng

Trong bối cảnh chỉ còn chưa tới 18 tháng trước khi quy định mới của EU được thực hiện, bởi sau ngày 31/12/2024 nông sản chỉ được nhập vào EU nếu toàn bộ quy trình không diễn ra trên diện tích rừng bị chặt phá kể từ sau ngày 31/12/2020, việc rà soát các vùng rủi ro trong chuỗi cung ứng nông sản liên quan tới nông hộ là rất cần thiết.

Mặt hàng cà phê xuất khẩu vào châu Âu sẽ gặp thách thức về quy định chống phá rừng

Ba mặt hàng xuất khẩu vào châu Âu (EU) gồm cà phê, gỗ và cao su sẽ chịu tác động sự điều chỉnh Quy định chống phá rừng của châu Âu, trong đó mặt hàng cà phê sẽ gặp khó khăn nhất.

Cơ hội tái cấu trúc các ngành hàng liên quan tới rừng

Ủy ban Châu Âu đã thông qua Quy định chống phá rừng (EUDR) và có hiệu lực từ tháng 1-2025, riêng đối với các doanh nghiệp nhỏ sẽ áp dụng bắt đầu từ tháng 6-2025. Theo Bộ NN&PTNT, đây là cơ hội để Việt Nam cấu trúc lại các ngành hàng liên quan tới rừng và lâm nghiệp như cà phê, cao su su, gỗ và các sản phẩm từ gỗ.

Giải pháp thích ứng với Quy định chống phá rừng của EU

EUDR bắt đầu có hiệu lực từ 29/6/2023. Việt Nam hiện có ba mặt hàng xuất khẩu vào EU, bao gồm; cà phê, gỗ và cao su chịu sự điều chỉnh của EUDR

Khai thác sức mạnh văn hóa kinh doanh, hướng tới bền vững và cạnh tranh trong thời kỳ mới

Chiều 19/10, Samsung Việt Nam, phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn đa phương (MSF) 2023 với chủ đề 'Khai thác sức mạnh văn hóa kinh doanh của Việt Nam hướng tới bền vững và cạnh tranh trong thời kỳ mới'.

Khai thác sức mạnh Văn hóa Kinh doanh, hướng tới bền vững và cạnh tranh

Ngày 19/10, tại Hà Nội, Samsung Việt Nam, phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đã tổ chức Diễn đàn đa phương (MSF) 2023 với chủ đề: 'Khai thác sức mạnh Văn hóa Kinh doanh của Việt Nam hướng tới Bền vững và Cạnh tranh trong thời kỳ mới'.

Giải quyết câu chuyện phát thải carbon của ngành hàng tỉ đô la cá tra

Áp dụng mô hình tuần hoàn để nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm phát thải là yêu cầu đặt ra mà chuỗi ngành cá tra phải đạt được. Thế nhưng, ngành hàng chủ lực này ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải làm gì để hoàn thành mục tiêu đề ra?

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, phát triển ngành hàng cá tra bền vững

Theo ông Trần Đình Luân – Cục trưởng Cục Thủy sản, đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021 - 2030 của Thủ tướng Chính phủ đã định hướng nội dung phát triển ngành chế biến thủy sản theo mô hình kinh tế tuần hoàn, khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chế biến, bảo quản thủy sản; giảm phát thải và tận dụng tài nguyên.

Tháng 9/2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam giảm mạnh

Trong tháng 9/2023, xuất khẩu cà phê ước tính đạt 65 nghìn tấn, trị giá 205 triệu USD, giảm 32,7% về lượng và giảm 12,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Triển khai Khung Kế hoạch hành động thích ứng với quy định không gây mất rừng EU

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc triển khai Khung Kế hoạch hành động thích ứng với quy định không gây mất rừng EU.

Việt Nam – EU tăng cường hợp tác phát triển nông nghiệp bền vững

Tổng vụ Môi trường và Cao ủy Môi trường, đại dương và nghề cá của Ủy ban châu Âu (EC) cùng đánh giá cao Việt Nam và mong muốn Việt Nam trở thành hình mẫu toàn cầu trong hợp tác với EU về phát triển nông nghiệp xanh bền vững, thích ứng với Quy định chống phá rừng của EU và phát triển ngành thủy sản bền vững...

EC: Việt Nam là hình mẫu về bảo vệ rừng và phát triển bền vững

Việc tuân thủ Quy định EUDR không chỉ để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu các mặt hàng cà phê, cao su, gỗ vào thị trường EU mà còn là cơ hội phát triển ngành nông nghiệp theo hướng Tăng trưởng Xanh.

EC sẽ đồng hành cùng Việt Nam chống khai thác IUU và thích ứng Quy định EUDR

Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn đầu Đoàn Công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thăm và làm việc với các cơ quan của Ủy ban châu Âu (EC) tại Brussels (Bỉ).

Đưa Việt Nam thành hình mẫu thích ứng quy định chống phá rừng của EU

Trong chuyến công tác với các cơ quan của EC vừa diễn ra, Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan đề nghị EC hỗ trợ đưa Việt Nam thành trường hợp điển hình hợp tác với EU trong việc thực hiện thích ứng với Quy định chống phá rừng châu Âu.

Biến thách thức thành cơ hội để ngành cà phê bứt phá

Chỉ còn hơn 1 năm nữa, quy định không gây mất rừng của châu Âu (Dự luật EUDR) sẽ được thực thi. Đây là thách thức nhưng cũng là 'cơ hội vàng' để ngành cà phê Việt Nam bứt phá.

Kết nối dữ liệu cho sản xuất và kinh doanh nông nghiệp xanh

Nhằm tập hợp các dữ liệu liên quan đến sản xuất theo hướng nông nghiệp xanh nên sẽ có một trung tâm Nông nghiệp Xanh dự kiến được thành lập. Trung tâm này phục vụ kết nối dữ liệu thông tin cho toàn bộ nông dân và doanh nghiệp trong việc sản xuất và kinh doanh nông nghiệp xanh trong tương lai.

Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

Sáng 17/8, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững'.

Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

Sáng 17-8, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo 'Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững'.

Nông nghiệp Đắk Nông tìm giải pháp thích ứng với quy định mới của châu Âu

Quy định của Liên minh châu Âu (EUDR) đối với vấn đề không gây mất rừng, suy thoái rừng đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho nông nghiệp Đắk Nông.

Nét tươi mới từ vùng hồ tiêu cảnh quan Đắk Song

Chương trình Cảnh quan hồ tiêu bền vững tại huyện Đắk Song (Đắk Nông) đến nay đã đạt được nhiều kết quả bước đầu. Chương trình đã tạo sự chuyển biến để nhân rộng trong những năm tới.

Giá cà phê hôm nay 10/7: Neo quanh mức cao nhất 15 năm, cà phê Việt Nam sẽ đáp ứng tốt quy định EU

Giá cà phê trong nước hôm nay tiếp tục neo quanh mức 66.800 đồng/kg - mức cao nhất trong vòng 15 năm trở lại đây. Các chuyên gia nhận định cà phê Việt Nam có thể đáp ứng tốt quy định về chống phá rừng mới có hiệu lực của EU.

Kon Tum dẫn đầu Tây Nguyên về tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm

6 tháng đầu năm 2023, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của tỉnh Kon Tum ước đạt 6,8%, đứng thứ 22 cả nước và đứng đầu khu vực Tây Nguyên. Quy mô GRDP (theo giá so sánh 2010) ước tính đạt 7.732 tỷ đồng.

Giải pháp để cà-phê Việt rộng đường vào thị trường châu Âu

Từ cuối năm 2024, cà-phê Việt cần được truy xuất nguồn gốc, tránh rủi ro gây mất rừng khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Thách thức trên đã mở ra cơ hội, thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển theo hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững và tăng trưởng xanh.

Quy định EUDR: Sản phẩm nông nghiệp nắm bắt cơ hội

Các chuỗi cung ứng ngành hàng gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, cao su sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức để đáp ứng Quy định chống phá rừng châu Âu của Ủy ban châu Âu (EUDR).

Cà phê và rừng

Bộ NN&PTNT phối hợp Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam và Tổ chức Sáng kiến Thương mại Bền vững (IDH) vừa tổ chức Hội nghị 'Sản xuất và cung ứng cà phê không gây mất rừng theo quy định của Liên minh Châu Âu'.

Việt Nam đã sẵn sàng và sẽ có cách tiếp cận phù hợp với quy định EUDR

Theo quy định mới của EU về sản phẩm không gây mất rừng (EUDR): 100% sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam (cũng như trên toàn thế giới) khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu đều cần có thông tin định vị (GPS) đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằng các hệ thống giám sát viễn thám…

Doanh nghiệp cà phê trước áp lực chạy đua với quy định chống phá rừng của EU

Việt Nam chỉ có 18 - 24 tháng để chuẩn bị cho việc tuân thủ Quy định Chống phá rừng châu Âu (EUDR). Trong khi đó, các vùng trồng cà phê Việt Nam rất manh mún, nhỏ lẻ nên việc tuân thủ sẽ đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức.