Cuộc chiến ngân hàng ở Libya làm xáo trộn thị trường dầu mỏ thế giới

Xuất khẩu dầu của Libya gần như bị đình trệ khi căng thẳng chính trị bùng nổ về quyền kiểm soát ngân hàng Trung ương của quốc gia này, cơ quan chính quản lý doanh thu từ dầu mỏ tại Libya. Trong bối cảnh này, chỉ một số ít tàu được phép vận chuyển dầu thô từ các kho dự trữ hiện có.

Bất chấp cấm vận, Pháp vẫn tăng nhập khí hóa lỏng từ Nga

Theo báo cáo do Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) công bố, lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) Pháp nhập khẩu từ Nga, đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024. Điều này diễn ra khi EU cam kết ngừng tiêu thụ nhiên liệu từ Nga vào năm 2027.

Ấn Độ tham vọng nền kinh tế 25 nghìn tỷ USD nhờ năng lượng tái tạo

Ấn Độ đang xem phát triển năng lượng tái tạo là chìa khóa quan trọng để thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế, hướng đến mục tiêu vươn lên trở thành nền kinh tế thứ ba thế giới vào năm 2030.

'Gã khổng lồ' năng lượng của Pháp lý giải nguyên nhân chưa thể 'cai nghiện' khí đốt Nga

Theo các phân tích mới về dữ liệu thương mại, lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) do Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024, vào thời điểm châu Âu cố gắng rút khỏi các giao dịch mua năng lượng từ xứ sở bạch dương.

Nhập khẩu LNG Nga vào Pháp tăng gấp đôi nửa đầu năm 2024

Báo cáo mới nhất từ Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) - một tổ chức phi lợi nhuận của Mỹ - cho thấy nhập khẩu LNG của Nga sang Pháp đã tăng hơn gấp đôi trong nửa đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất khẩu khí đốt của Nga sang Pháp tăng gấp đôi

Lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) do Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024, vào thời điểm châu Âu cố gắng rút khỏi các giao dịch mua năng lượng từ nước này.

Nga đang giành lại vị trí trên thị trường khí đốt

Cuộc xung đột tại Ukraine từ năm 2022 đã kéo theo những biến động lớn trên thị trường dầu khí toàn cầu. Nga, một trong những nhà xuất khẩu dầu khí lớn nhất thế giới, phải đối mặt với các lệnh trừng phạt nghiêm ngặt từ phương Tây. Tuy nhiên, quốc gia này đã tìm cách thích nghi và duy trì thị phần của mình bằng cách tái định hướng chiến lược xuất khẩu.

Dự báo tiềm năng đầu tư năng lượng tái tạo tại châu Á từ nay đến năm 2050

Theo báo cáo mới của Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA), tiềm năng đầu tư vào các chuỗi cung ứng dự án điện mặt trời và điện gió ngoài khơi tại châu Á sẽ vượt 1,1 nghìn tỷ USD cho đến năm 2050, với khả năng tạo ra 873 gigawatt (GW) năng lượng sạch.

Một mặt hàng năng lượng nữa của Nga rơi vào vòng trừng phạt sắp tới của EU

Các nhà ngoại giao EU cho hay rằng Liên minh châu Âu chuẩn bị cấm tái xuất khẩu LNG của Nga tại vùng biển của khối EU, đây là biện pháp trừng phạt đầu tiên nhắm vào khí đốt Nga.

Hơn 800 nhà máy than trên toàn thế giới có thể ngừng hoạt động

Hơn 800 nhà máy nhiệt điện than ở các nước mới nổi có thể ngừng hoạt động, và được thay thế bằng năng lượng mặt trời sạch hơn bắt đầu từ cuối thập kỷ này, theo nghiên cứu hôm thứ Hai 17/6.

Kỳ VI: Triển vọng nhu cầu LNG của Trung Quốc

Trung Quốc lấy lại vị thế là nước nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2023 với mức tăng 12,4%, lên 72,1 Mtpa. Tuy nhiên, việc mua bán LNG vẫn chưa hoàn toàn phục hồi về mức trước cuộc xung đột CHLB Nga-Ukraine và vẫn thấp hơn 10% so với mức nhập khẩu năm 2021.

Kỳ V: Triển vọng nhu cầu LNG của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan-Trung Quốc

Việc gia tăng sản xuất điện hạt nhân và năng lượng tái tạo sẽ tiếp tục làm giảm nhu cầu LNG cho ngành điện lực. Nhật Bản chuẩn bị tiếp tục khởi động lại các cơ sở điện hạt nhân không hoạt động, với công suất bổ sung 4,4 GW nhắm mục tiêu hoạt động trong hai năm tới. Hàn Quốc đặt mục tiêu bổ sung 7 GW công suất điện hạt nhân mới đến năm 2033 có thể làm giảm tỷ trọng LNG trong cơ cấu năng lượng của đất nước.

Kỳ IV: Triển vọng nhu cầu LNG của Châu Âu

Nhu cầu khí đốt và LNG được dự báo sẽ giảm đến năm 2030. IEEFA dự báo nhu cầu khí đốt của châu Âu sẽ giảm 11% từ năm 2023 đến năm 2030. Nhập khẩu LNG được dự báo sẽ đạt đỉnh vào năm 2025. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng LNG đang diễn ra ở châu Âu có thể dẫn đến dư thừa đáng kể khối lượng LNG.

Kỳ I: Nguồn cung LNG bùng nổ

Xin trân trọng giới thiệu với quý độc giả tóm tắt những nội dung chính của báo cáo 'Triển vọng LNG toàn cầu giai đoạn 2024-2028' số ra tháng 4/2024 do nhóm chuyên gia nghiên cứu của IEEFA soạn thảo.

Ấn Độ đối phó với nắng nóng cực độ

Ấn Độ đang thích nghi với kỷ nguyên mới của nắng nóng nguy hiểm, trong bối cảnh nhiệt độ tăng cao khiến quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế sạch của quốc gia này trở nên khó khăn hơn.

Giá gas hôm nay ngày 8/5/2024: Tiếp tục giảm ngày thứ hai liên tiếp

Giá gas hôm nay ngày 8/5/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas giảm 0,09% ở mức 2,21 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 6/2024.

Nhật Bản đẩy mạnh bán khí đốt sang ASEAN

Các công ty năng lượng lớn của Nhật Bản đang tăng tốc vươn ra nước ngoài, đặc biệt là Đông Nam Á để kinh doanh khí đốt hóa lỏng (LNG) cũng như xây dựng hạ tầng khí đốt. Sự chuyển hướng đáng chú ý này diễn ra do nhu cầu nhu cầu nội địa suy yếu.

Hàn Quốc khánh thành kho nhập khẩu dầu khí mới

Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) cho biết, một cơ sở lưu trữ và nhập khẩu dầu khí mới ở Seoul đã nhận lô hàng sản phẩm dầu mỏ đầu tiên và hiện đang đi vào hoạt động thương mại.

Sản xuất thép đang gặp khó khăn trong quy trình thu giữ carbon, Trái Đất có thể nóng lên

Sản xuất thép chiếm phần lớn lượng khí thải nhà kính xả vào bầu khí quyển, nếu giải pháp thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon không thể giúp ngành công nghiệp này giảm được lượng khí thải thì việc Trái đất ngày càng nóng lên là kịch bản có thể xảy ra.

Châu Âu vẫn 'nghiện' năng lượng Nga?

Thay vì nhận khí đốt qua đường ống từ Nga từ phía đông, khối hiện đang nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của quốc gia này tại các cảng ở phía tây. Theo đó, khí đốt tự nhiên của Nga chưa bị EU liệt vào danh sách trừng phạt.

Tây Âu vẫn 'tấp nập' đón hàng, EU 'tung' chiến dịch mới, quyết chặn đứng đường vào của LNG Nga

Các nước Tây Âu đã tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt Nga kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine bùng nổ. Tuy nhiên, về khí đốt, thay vì mua mặt hàng này qua đường ống của Nga, các nước Tây Âu lại chọn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Rủi ro năng lượng mới của châu Âu: Chọn Nga hay phụ thuộc vào Mỹ

EU đã thay thế năng lượng của Nga bằng nguồn cung cấp của Mỹ sau khi Moscow phát động cuộc chiến tại Ukraine. Tuy nhiên, dư luận hiện thắc mắc: Phải chăng châu Âu đang quá phụ thuộc vào Mỹ?

EU vượt qua thách thức về năng lượng

Các nước Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị kết thúc mùa đông trong bối cảnh trữ lượng khí đốt của khối đang ở mức cao kỷ lục. Nỗ lực triển khai các biện pháp tiết kiệm năng lượng, đa dạng hóa nguồn cung đã giúp Liên minh Cờ xanh từng bước vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng từng làm chao đảo nền kinh tế khu vực.

EU vẫn dựa vào khí LNG của Nga

Liên minh châu Âu (EU) vẫn quan tâm đến khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga dù liên minh này đang cố gắng giảm lệ thuộc năng lượng từ Moskva.

Xung đột ở Ukraine góp công giúp châu Âu thoát 'bẫy' khí đốt Nga, rủi ro vẫn còn

Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, châu Âu dường như đã thành công trong việc tự giải thoát một phần khỏi 'cái bẫy' phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Kinh tế thế giới nổi bật (16-22/2): Nga hoàn thành lời hứa với châu Phi, ngũ cốc Ukraine 'đánh bật' hàng Ba Lan khỏi Đức, EU thích LNG Mỹ

Nga hoàn thành cam kết đưa 200.000 tấn ngũ cốc miễn phí tới châu Phi, Ba Lan đề xuất áp dụng hạn ngạch nhập khẩu nông sản Ukraine, LNG Mỹ sang châu Âu ngày càng tăng, nội tệ Thổ Nhĩ Kỳ thấp nhất lịch sử, kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản cao kỷ lục… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Nhu cầu khí đốt của châu Âu thấp nhất trong 1 thập kỷ

Tiêu thụ khí đốt ở châu Âu năm 2023 đã giảm xuống mức thấp nhất trong 10 năm do các quốc gia tăng cường nhiều biện pháp hiệu quả.

Nhu cầu khí đốt của châu Âu giảm 20%, xuống mức thấp nhất 10 năm qua

Theo báo cáo của Viện Kinh tế năng lượng và Phân tích tài chính, nhu cầu khí đốt của châu Âu đã giảm 20% kể từ khi xảy ra cuộc xung đột Nga-Ukraine chủ yếu do Đức, Italy và Anh thúc đẩy.

Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt

Theo một nghiên cứu do Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) công bố ngày 21/2, châu Âu đã cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt kể từ khi bùng phát xung đột Nga-Ukraine và nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ đạt đỉnh vào năm tới nhờ năng lượng tái tạo và hiệu quả sử dụng năng lượng tăng lên.

Mỹ mở rộng công suất LNG: Bán cho ai khi châu Âu giảm nhu cầu khí đốt?

Nhu cầu khí đốt của châu Âu dự kiến sẽ giảm hơn nữa vào năm 2030, một phần nhờ vào việc triển khai năng lượng tái tạo, các chương trình tiết kiệm năng lượng cũng như quản lý và giảm nhu cầu, theo Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).

Mỹ đình chỉ xuất khẩu LNG ảnh hưởng như thế nào đến giai dịch năng lượng của Nga, EU và Trung Quốc?

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tạm dừng phê duyệt xuất khẩu mới đối với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Liệu động thái này của Washington có gây phản ứng ngược trong thương mại năng lượng?

Nguồn điện tương lai của Việt Nam trước thách thức 'ngon, bổ nhưng không rẻ'

Thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí LNG vẫn là giá thành cao hơn rất nhiều so với giá bán lẻ điện mà EVN bán ra cho nền kinh tế. Nếu không tháo gỡ được rào cản giá điện LNG thì các dự án điện khí sẽ rất khó triển khai.

Trung Quốc và Ấn Độ khó 'cai' than đá

Than là một nguồn năng lượng quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở hai quốc gia tỷ dân...

Mùa Đông ấm áp là món quà chứ không phải sự đảm bảo, châu Âu vẫn 'nghiện' khí đốt Nga, Mỹ có thể không hài lòng vì điều này

Bất chấp các lệnh trừng phạt do EU áp đặt đối với các nguồn năng lượng của Nga, các quốc gia châu Âu vẫn rất tích cực nhập khẩu khí đốt hóa lỏng từ xứ bạch dương.

Tổng quan tình hình điện gió và than của Mỹ năm 2023 và dự báo tiếp theo

Sản xuất điện gió ở Mỹ đang bắt kịp sản lượng nhiệt điện than, với khả năng vượt mặt vào năm 2026, khi tốc độ tăng trưởng năng lượng gió tiếp tục ở mức kỷ lục, còn sản lượng nhiệt điện than toàn quốc thì giảm.

Tin Thị trường: Nga dự kiến tăng khối lượng xuất khẩu diesel trong tháng 12

Nga dự kiến tăng khối lượng xuất khẩu diesel trong tháng 12; Dầu Ấn Độ mua của Nga 'ùn ùn' chảy sang châu Âu...

Báo Anh: EU bán lại khí tự nhiên hóa lỏng của Nga

Tờ Financial Times (Anh) đưa tin các cảng ở Bỉ, Tây Ban Nha và Pháp được cho đã hỗ trợ tái xuất khẩu hơn 20% lượng LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) giao từ Nga.

Nhịp đập năng lượng ngày 30/11/2023

Các cuộc đàm phán của OPEC+ tập trung vào việc cắt giảm dầu sâu hơn; Hơn 20% lượng LNG nhập khẩu từ Nga của EU được bán ra nước ngoài; Kiev đề xuất đảo ngược dòng khí đốt qua đường ống xuyên Balkan… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 30/11/2023.

Tin Thị trường: Giới đầu tư không nghĩ OPEC+ thúc đẩy giá dầu tăng

Hơn 20% lượng LNG nhập khẩu của EU từ Nga được bán lại ra nước ngoài; Giới đầu tư không nghĩ OPEC+ thúc đẩy giá dầu tăng

Hơn 20% lượng LNG nhập khẩu từ Nga của EU được bán ra nước ngoài

Khoảng 21% khối lượng khí đốt hóa lỏng (LNG) của Nga xuất sang Liên minh châu Âu là hàng trung chuyển, không được tính vào số liệu nhập khẩu chính thức và do đó bị các nhà hoạch định chính sách EU bỏ qua, Oil Price trích một phân tích hôm thứ Tư của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) khi đưa tin.

Châu Âu buộc phải sống chung với cảnh giá khí đốt biến động khó lường

Thị trường khí đốt tự nhiên châu Âu và các nước đã ổn hơn nhiều vào đầu mùa đông này so với năm ngoái, nhờ có các kho lưu trữ chứa đầy khí đốt và dòng nguồn cung cấp LNG ổn định, bao gồm cả các kho nhập khẩu LNG mới được xây dựng trong năm qua.

Những con số về dầu khí đáng chú ý trong tuần (6-12/11)

Trong tuần qua, một số nước châu Âu vẫn tiếp tục nhập khẩu khí đốt của Nga với số lượng lớn, tuy nhiên ngân sách liên bang từ dầu khí của Nga trong 10 tháng đầu năm vẫn sụt giảm mạnh.

Indonesia khánh thành trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất Đông Nam Á

Indonesia hôm nay (9/11) vừa khánh thành trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất ở Đông Nam Á trị giá 100 triệu USD, trong bối cảnh nước này đang tìm kiếm nhiều cơ hội hơn để chuyển đổi sang năng lượng xanh, năng lượng tái tạo.

Các hãng ô tô điện cố chiếm lợi thế ở Đông Nam Á dù nhu cầu của người dùng thấp (phần 1)

Zamir Noor, giám đốc nhân sự 35 tuổi người Malaysia, cho rằng thật 'tuyệt vời' khi anh nâng cấp lên ô tô điện trước nhiều bạn bè rất lâu, đặc biệt là giờ đây đã có một trạm sạc ngay bên cạnh phòng tập thể dục ở Kuala Lumpur (thủ đô Malaysia), nơi anh có thể sạc lại chiếc Hyundai Ioniq 6 của mình.

Các quốc gia châu Âu tăng cường nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga

Tây Ban Nha và Bỉ đang tăng cường lượng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga, với con số tăng lên đến 50% trong năm 2023 so với năm trước.

Các nước EU tăng cường nhập khẩu LNG của Nga

Tây Ban Nha và Bỉ đã tăng lượng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga lên 50% hàng năm.