Hơn 40 nhà khoa học về Bình Định nghiên cứu nền tảng chuyên sâu quan sát trái đất

Hơn 40 nhà khoa học, nhà nghiên cứu trẻ và nghiên cứu sinh đến từ nhiều quốc gia trên thế giới tham gia 'Trường học Việt Nam về quan sát trái đất lần thứ 4' (VSEO4) tại Bình Định.

Khai mạc Trường học Việt Nam về Quan sát Trái đất lần thứ 4

Sáng 9/9, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, Bình Định đã diễn ra Lễ khai mạc 'Trường học Việt Nam về Quan sát Trái đất lần thứ 4' (VSEO4) với chủ đề 'Sử dụng dữ liệu viễn thám để tạo mô hình số độ cao (DEM)'. Trường học được tổ chức từ ngày 9-13/9 với sự tham gia của hơn 40 nhà khoa học, nhà nghiên cứu trẻ và nghiên cứu sinh từ Việt Nam, Philippines và Pháp .

Tình trạng sụt lún đất nền ngày càng nghiêm trọng: Cấp thiết triển khai các giải pháp ứng phó

Khai thác nước ngầm quá mức, gia tăng tải trọng từ các công trình xây dựng, do tính chất từ biến của đất đá… đang là những nguyên nhân gây ra tình trạng sụt lún ở TPHCM hiện nay. Các chuyên gia cảnh báo, nếu không có các giải pháp ngăn ngừa kịp thời thì nguy cơ TPHCM 'chìm' dần dưới mực nước biển sẽ không còn xa.

Thành phố New York đang chìm, không chỉ vì lũ lụt: Đâu là 'điểm nóng'?

NASA cho biết, thành phố New York đã chìm xuống trung bình 1,6mm mỗi năm.

Một quần đảo thuộc Mỹ đang bị trái đất 'nuốt' dần

Quần đảo Samoa thuộc Mỹ có thể là minh chứng rõ ràng cho quá trình kiến tạo mảng của trái đất, mà theo lý thuyết từng khiến cho các lục địa nhiều lần hợp lại rồi lại tách ra.

Vì sao 'hố tử thần' xuất hiện nhiều ở Mỹ?

23 giờ đêm, Jeff Bush (sống ở ngoại ô Tampa, bang Florida, Mỹ) đang ngủ thì sàn nhà đột ngột mở rộng, ngoác ra một hố sâu nuốt chửng lấy anh. Em trai anh nhảy xuống hố, cố cứu mạng anh mình nhưng không thành. Tại bang Florida, Mỹ, sự việc 'hố tử thần' tương tự như trên đã không còn còn xa lạ với người dân.

Trung Quốc phóng tên lửa đẩy thế hệ mới, đưa vệ tinh vào quỹ đạo

Chuyến bay của vệ tinh sẽ xác minh chương trình tổng thể của tên lửa và sự phối hợp giữa các hệ thống, đồng thời thu thập các thông số của môi trường bay.

Trung Quốc phóng thành công chùm vệ tinh viễn thám PIESAT-1

Theo Tân Hoa xã, ngày 30/3, Trung Quốc đã phóng thành công tên lửa đẩy Trường Chinh-2D lên quỹ đạo mang theo 4 vệ tinh viễn thám xếp thành chùm hình bánh xe.

Trung Quốc phóng chùm vệ tinh viễn thám

Theo Tân Hoa Xã, ngày 30/3, Trung Quốc đã phóng tên lửa đẩy Trường Chinh-2D lên quĩ đạo mang theo 4 vệ tinh viễn thám xếp thành chùm hình bánh xe.

Phát hiện hình ảnh núi lửa trên Sao Kim đã từng phun trào

Các tài liệu lưu trữ từ sứ mệnh Magellan của NASA cho thấy những dấu hiệu của Maat Mons, một ngọn núi lửa cao 8.000m trên Sao Kim, hành tinh song sinh của Trái đất, đã hoạt động vào năm 1991.

Nghiên cứu đột phá: Phát hiện bằng chứng đầu tiên về hoạt động núi lửa trên Sao Kim

Các nhà khoa học nghiên cứu các hành tinh đã tìm thấy bằng chứng mang tính đột phá về hoạt động núi lửa gần đây trên Sao Kim. Các tài liệu lưu trữ từ sứ mệnh Magellan của NASA cho thấy những dấu hiệu của Maat Mons, một ngọn núi lửa cao 8.000m trên Sao Kim, hành tinh song sinh của Trái đất, đã hoạt động vào năm 1991.

Sụt lún gây ngập úng ở TP.HCM

Các chuyên gia cho rằng nghiên cứu tình hình sụt lún ở TP.HCM là cần thiết trong bối cảnh hiện nay do vấn đề đô thị hóa ở TP đang diễn ra mạnh mẽ.

Sao Kim bật tín hiệu sự sống, NASA lập tức đưa tàu trở lại

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra phosphine trong bầu khí quyển của Sao Kim - thứ chỉ xuất hiện khi có sinh vật đang sống vào năm ngoái. NASA đã quyết định đưa tàu thăm dò trở lại hành tinh này để tìm hiểu thêm về bầu khí quyền.

Tốc độ sụt lún chóng mặt ở ĐBSCL

Ngày 22-3, tại TP Cần Thơ diễn ra hội thảo Quản trị sụt lún và quản lý nước ngầm tại khu vực ĐBSCL.

Cần Thơ sẽ nằm dưới mực nước biển vào năm 2100

Việc khai thác nước ngầm ở TP.Cần Thơ và ĐBSCL đang là vấn đề không thể xem nhẹ.

Miền Tây sẽ 'chìm' dưới mực nước biển vào cuối thế kỷ 21

Sụt lún ở TP Cần Thơ chủ yếu do tải trọng nhưng sụt lún do khai thác nước ngầm gây ra hậu quả lâu dài và nghiêm trọng hơn.

Tác nhân nào gây sụt lún ở đồng bằng sông Cửu Long?

Một hội thảo về dự án quản trị nước ngầm và vấn đề sụt lún ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn ra ngày 22/3 tại Cần Thơ, xoay quanh việc thực hiện Nghị định 167/2018 của Chính phủ quy định việc hạn chế khai thác nước ngầm tại Việt Nam.

Bảo vệ nguồn nước ngầm khi ĐBSCL đang chìm

Ngày 22/3, tại Cần Thơ diễn ra Hội thảo về Dự án quản trị sụt lún và Quản lý nước ngầm tại khu vực ĐBSCL, liên quan việc thực hiện Nghị định 167/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định hạn chế khai thác nước ngầm ở Việt Nam.

Quản lý nước ngầm còn gặp nhiều khó khăn

Sự phát triển của dân số, cũng như quá trình phát triển của các khu công nghiệp, đô thị hóa đã khiến nhu cầu sử dụng nước ngầm càng lớn. Từ đó, dẫn đến việc khai thác nước ngầm quá mức, kéo theo tình trạng sụp lún càng thêm tồi tệ.

Ảnh vệ tinh hé lộ thảm họa đất than bùn Đông Nam Á bị tàn phá nặng nề

Lần đầu tiên công nghệ vệ tinh được ứng dụng cho việc nghiên cứu đất than bùn, dấy lên mối lo ngại về sự cân bằng của hệ sinh thái.

Báo động sụt lún đang tăng nhanh ở TP.HCM

Báo cáo mới nhất của Bộ TN&MT cùng nhiều nghiên cứu khác cho thấy TP.HCM đang ngày càng lún trên diện rộng.