Thị trường Trung Quốc ngày càng giảm sức hút với doanh nghiệp Mỹ

Niềm tin của công ty Hoa Kỳ về thị trường Trung Quốc, đã giảm xuống mức thấp kỷ lục do quan hệ song phương xấu đi, và lo ngại sự chậm lại trong tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Niềm tin của nhà đầu tư châu Âu giảm kỷ lục, Trung Quốc ngay lập tức tung loạt biện pháp 'lấy lòng'

Trước bối cảnh đầu tư nước ngoài đang có dấu hiệu giảm sút, đặc biệt là sự mất niềm tin từ các nhà đầu tư châu Âu, chính phủ Trung Quốc đang nỗ lực nới lỏng, mở cửa một số lĩnh vực nhằm đưa dòng vốn quốc tế trở lại và ổn định tăng trưởng.

Doanh nghiệp châu Âu tại Trung Quốc 'bi quan'

Theo Phòng Thương mại EU tại Trung Quốc, các doanh nghiệp châu Âu tại Trung Quốc ngày càng nản lòng với triển vọng hoạt động tại quốc gia này.

EU, Trung Quốc cùng rắn về thương mại

Cần thúc đẩy đối thoại và đàm phán xoa dịu căng thẳng không để các động thái và tuyên bố cứng rắn gần đây từ cả EU và Trung Quốc leo thang thành cuộc chiến thương mại.

Các công ty Mỹ, EU thận trọng đầu tư vào Trung Quốc trong bối cảnh 'bình thường mới'

Theo Eric Zheng, Chủ tịch Phòng Thương mại Mỹ tại Thượng Hải, các công ty nước ngoài đầu tư vào Trung Quốc phải thận trọng khi đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các công ty địa phương trong bối cảnh môi trường kinh doanh khó khăn.

Trung Quốc thống trị nhiều thị trường ô tô mới nổi

Bị loại khỏi Mỹ bằng thuế quan và đối mặt với phản ứng dữ dội ở châu Âu, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đã tìm được 'lối đi riêng' ở nhiều thị trường mới nổi.

Làm gì để hàng Việt cạnh tranh hiệu quả hơn trên 'sân khách' trước thế mạnh của hàng Trung Quốc?

Mỹ và EU đang có những động thái cứng rắn đối với hàng hóa Trung Quốc vốn có thế mạnh giá rẻ và chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu. Đây là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi, nhất là các chính sách thương mại để có hướng đi phù hợp giúp hàng Việt lấy được thị phần, cạnh tranh sòng phẳng ở thị trường quốc tế.

Nguy cơ mới từ 'năng lực sản xuất dư thừa'

Theo Báo Liên hợp buổi sáng của Singapore, thị trường nội địa Trung Quốc tiêu thụ không hết hàng hóa sản xuất trong nước, trong khi xuất khẩu gây nhiều tranh cãi. Vì thế, từ tháng 4 đến nay, 'năng lực sản xuất dư thừa' của Trung Quốc đã trở thành điểm nóng mới trong cuộc đối đầu giữa quốc gia châu Á này với Mỹ và các nước châu Âu.

Tâm lý kinh doanh giảm xuống mức 'thấp nhất mọi thời đại', doanh nghiệp châu Âu đang muốn rời Trung Quốc?

Phòng Thương mại EU nhận thấy tâm lý kinh doanh của nhiều công ty, doanh nghiệp khối này tại Trung Quốc đã giảm xuống mức 'thấp nhất mọi thời đại'.

Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung nóng lên trước thềm bầu cử tổng thống Mỹ

Lo thị trường trong nước 'ngập' thép Trung Quốc giá rẻ, chính quyền ông Biden đang muốn tăng gấp 3 thuế nhập khẩu đối với thép nhập khẩu từ Trung Quốc...

EU đặt mục tiêu tăng xuất khẩu thực phẩm sang Trung Quốc

Vẫn còn dư địa cho xuất khẩu từ EU sang Trung Quốc tăng trưởng trên các lĩnh vực như thịt lợn, thịt bò và thậm chí cả các sản phẩm từ sữa.

Nhiều dấu hiệu leo thang căng thẳng trong thương mại giữa Trung Quốc - EU

Sau một thời gian tạm thời 'hạ nhiệt', căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) lại xuất hiện những dấu hiệu leo thang khi các nhà chức trách Cựu lục địa liên tiếp mở các cuộc điều tra vào xe điện và tua bin gió của Trung Quốc.

Hàng giá rẻ Trung Quốc tràn ngập thế giới, căng thẳng thương mại tăng cao

Do cung lớn hơn cầu trong nước, Trung Quốc buộc phải xuất khẩu hàng hóa có giá thành rẻ ra nước ngoài dẫn đến căng thẳng với các đối tác thương mại thế giới.