EVNNPC đã kịp thời triển khai các dự án để đảm bảo cấp điện đúng tiến độ theo nhu cầu tăng công suất nhận điện mà Công ty Cổ phần Đô thị Amata Hạ Long đã đề nghị.
Dù đại dịch Covid-19 khiến cho công tác quảng bá, xúc tiến, thu hút đầu tư gặp khó nhưng nhờ cách làm sáng tạo cùng sự đồng lòng và quyết tâm cao, Quảng Ninh vẫn hái được nhiều quả ngọt về thu hút đầu tư trong suốt hai năm qua.
Mức tăng vốn FDI đăng ký 11 tháng qua chậm lại khi chỉ tăng nhẹ 0,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vốn đăng ký của các dự án mới chỉ tăng gần 4%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 12% vào tháng 10.
Hàn Quốc là đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm và đưa ra các quyết định đầu tư mới cũng như mở rộng dự án đầu tư nhất giữa đại dịch. Tổng số vốn FDI đăng ký 10 tháng qua của nhà đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam vẫn tăng mạnh 21% so với cùng kỳ năm trước.
Nhờ vốn đăng ký từ các dự án mới duy trì đà tăng và vốn điều chỉnh tăng vọt từ dự án LG Display Hải Phòng, tổng vốn FDI vào Việt Nam từ đầu năm đến nay tăng trở lại 4,4% sau khi liên tục ghi nhận giảm so với cùng kỳ năm 2020 trong các tháng trước.
Cùng với vốn đăng ký dự án FDI mới duy trì đà tăng, vốn điều chỉnh cũng đã tăng nhẹ trở lại sau khi giảm trong 7 tháng. Chỉ có góp vốn, mua cổ phần vẫn tiếp tục giảm, song mức giảm cũng đang được cải thiện dần.
Theo trang thông tin công nghệ Digitimes, dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam vẫn không ngừng thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp điện tử.
Mức giảm đặc biệt được nới rộng trong tháng 7 khi dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, thay vì chỉ giảm nhẹ gần 3% vào tháng trước, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 7 tháng đầu năm nay đã giảm tới 11% so với cùng kỳ năm 2020.
Thông tin Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa cho biết, tính đến ngày 20/6, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 15,27 tỷ USD, bằng 97,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Bộ KHĐT vừa cho biết, trong kỳ thống kê tháng 6 (tính đến ngày 20-6), tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 15,27 tỷ USD, bằng 97,4% so với cùng kỳ năm 2020. Vốn thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 9,24 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Singapore là đối tác dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 5,64 tỉ USD, chiếm gần 36,9% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Trước diễn biến phức tạp của làn sóng Covid-19 thứ 4 tại Việt Nam, thay vì mức tăng nhẹ gần 1% vào tháng trước, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam nửa đầu năm nay đã giảm so với cùng kỳ năm 2020.
Dòng vốn FDI vào lĩnh vực chế biến chế tạo, sản xuất và phân phối điện sẽ góp phần tạo động lực cho nền kinh tế trong tương lai.
Không có dự án quy mô khủng được cấp phép trong tháng 4/2021, tổng vốn đăng ký mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong 4 tháng đầu năm giảm nhẹ so với cùng kỳ...
Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT), tính đến 20/4/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 12,25 tỷ USD, bằng 99,3% so với cùng kỳ năm 2020. Giải ngân vốn đầu tư đạt 5,5 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Nhận định 'Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn' tiếp tục được minh chứng khi dòng vốn FDI vẫn chảy mạnh vào Việt Nam bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid-19...
Để đón dòng vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang xây dựng các chính sách ưu đãi đầu tư đặc biệt, điều chỉnh tiêu chí doanh nghiệp công nghệ cao nhằm tạo thuận lợi hơn cho nhà đầu tư.
Dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam của Công ty Jinko Solar Hong Kong là nhà đầu tư thứ cấp đầu tiên đầu tư vào khu công nghiệp Sông Khoai (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh).