SỬA ĐỔI LUẬT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CẦN BÁM SÁT MỤC TIÊU LÀ XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VÀ KIỂM SOÁT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

Quan tâm đến một số vấn đề sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, PGS.TS Lê Minh Thông, ĐBQH khóa XIII cho rằng, các điều, khoản được dự định sửa đổi, bổ sung phần lớn luật hóa những nội dung đã được quy định tại các Nghị quyết của UBTVQH là hợp lý, khả thi. Tuy nhiên, cần nghiên cứu, cân nhắc thêm về mục tiêu sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát, đồng thời bám sát hai mục tiêu là xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật và kiểm soát việc thực hiện quyền lực Nhà nước.

CÁC QUY ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CỦA LUẬT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ HĐND KHẮC PHỤC TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN DÂN CỬ

Góp ý vào dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, TS.Nguyễn Mai Thuyên, Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, Tờ trình đã thể hiện được khá đầy đủ và mang tính thuyết phục về cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn. Các quy định sửa đổi, bổ sung không chỉ khắc phục những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn hoạt động giám sát của cơ quan dân cử mà còn bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật.

Tiếp tục phát huy tính tiên phong, gương mẫu, xứng đáng với niềm tin của cử tri và nhân dân

Chiều 28/3, tại Nhà Quốc hội, phát biểu tại lễ phát động thi đua hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946-6/1/2026) do Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ: Hưởng ứng phong trào thi đua với nhiều nội dung trọng tâm, các vị đại biểu Quốc hội phát huy tinh thần tiên phong, gương mẫu với bản lĩnh chính trị vững vàng, có nhiều ý kiến đóng góp sâu sắc, trí tuệ cho Quốc hội, xứng đáng với niềm tin của cử tri và nhân dân.

NGHỊ QUYẾT VỀ CHẤT VẤN CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI ĐƯỢC BAN HÀNH LẦN ĐẦU TIÊN TẠI PHIÊN HỌP THỨ 9 (THÁNG 3/2022)

Cùng với công tác lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, hoạt động giám sát là một điểm nhấn trong năm 2022. Nét đổi mới trong năm 2022 là lần đầu tiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành nghị quyết về chất vấn tại Phiên họp thứ 9 (3/2022) để nâng cao hiệu lực hoạt động chất vấn và làm cơ sở giám sát việc thực hiện;…

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI NĂM 2023

Tại Hội nghị triển khai kế hoạch giám sát của Quốc hội năm 2023, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã báo cáo về nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2023.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chú trọng giám sát về đổi mới chương trình, SGK

Hoạt động giám sát phải xác định 'đúng và trúng' nội dung, phạm vi, đối tượng giám sát; đánh giá công bằng, khách quan.

'Giám sát phải trên tinh thần hết sức xây dựng'

y là chỉ đạo của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại Hội nghị toàn quốc triển khai chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023, do Thường vụ Quốc hội tổ chức vào ngày 27/9.