Ứng phó bằng giải pháp, chiến lược nào?

Cơn bão số 3 đã đi qua, nhưng hậu quả mà các tỉnh phía Bắc phải gánh chịu rất lớn và phải mất rất nhiều thời gian, nguồn lực mới có thể khắc phục được.

Báo cáo phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, chiều 25.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc tại hội trường, nghe trình bày Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 của Quốc hội.

Ủy ban Kinh tế thẩm tra phương án gia hạn trả nợ khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135 của Quốc hội

Chiều 20.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đã chủ trì Phiên họp toàn thể lần thứ 17 của Ủy ban Kinh tế, thẩm tra về phương án gia hạn trả nợ khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 của Quốc hội.

Lấy ý kiến về định hướng chính sách lớn trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ

Ngày 13.6, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến về định hướng chính sách lớn trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ'. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Phương Tuấn và Ủy viên Thường trực Nguyễn Thị Kim Anh đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có các thành viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và đại diện một số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế.

Quốc hội xem xét việc thi hành sớm Luật Đất đai và 3 luật khác từ 1/8/2024

Quốc hội sẽ xem xét điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành của 4 luật,.trong đó có Luật Đất đai sớm hơn 5 tháng, cụ thể là từ ngày 1/8/2024.

Thông qua Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Chiều 8.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, với tỷ lệ 95,69% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.

Thông qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025

Chiều 8.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, với tỷ lệ 95,07% tổng số ĐBQH tán thành.

Quốc hội Việt Nam gia nhập IPU thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập quốc tế

Lời tòa soạn: Nhân dịp kỷ niệm 45 năm Quốc hội Việt Nam gia nhập Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) (21.4.1979 - 21.4.2024), Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu loạt bài viết, trong đó có bài của tác giả Phạm Quốc Bảo - Nguyên Vụ trưởng Vụ Đối ngoại Văn phòng Quốc hội, Nguyên Đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHXHCN Việt Nam tại CH Bulgaria và CH Macedonia - về quá trình hội nhập quốc tế của Quốc hội Việt Nam. Phạm Quốc Bảo - Nguyên Vụ trưởng Vụ Đối ngoại, Văn phòng Quốc hội

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để Quốc hội hoàn thành nhiệm vụ lập pháp của nhiệm kỳ, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Chiều 15.4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Bài 1: Những quyết sách từ trái tim

Phụ nữ tham chính hay phụ nữ tham gia vào lĩnh vực chính trị đã không còn là khái niệm quá xa lạ ở Việt Nam. Theo đó, việc bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu dân cử phù hợp; bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới… đã tạo những chuyển biến quan trọng. Nhiều quyết sách nhân văn, bảo đảm quyền con người, tạo sinh kế để phụ nữ và trẻ em được quan tâm, hỗ trợ, phát triển được ra đời có vai trò quan trọng từ chính những nữ đại biểu của dân.

Rõ trách nhiệm tham mưu xây dựng thể chế

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra cả ngày 15.8 với 2 lĩnh vực, tập trung vào 6 nhóm vấn đề lớn đối với Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thu hút sự quan tâm của đông đảo các bậc cử tri trong cả nước. Nhiều 'điểm nghẽn' cử tri kiến nghị được đại biểu Quốc hội nêu ra, 2 Bộ trưởng trả lời thấu đáo. Nhất là trong vấn đề nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật, giải pháp kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật; giải pháp tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu nông sản; khai thác và phát triển nguồn lợi thủy sản.

Phải thực sự công phu, kỹ lưỡng, chu đáo, tỉ mỉ

Nhấn mạnh dự án Luật Đường bộ là dự án Luật khó, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị công tác chuẩn bị phải thực sự công phu, kỹ lưỡng, càng chu đáo, tỉ mỉ càng tốt. Chính phủ, các bộ, ngành và các cơ quan của Quốc hội đều phải vào cuộc quyết liệt.

Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở: Nhiệm vụ còn 'nặng' so với vị trí, chức năng

Dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đã quy định rõ chức năng, vị trí và các nhóm nhiệm vụ của lực lượng này. Tuy nhiên, tại phiên thảo luận tổ sáng nay, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, cần tiếp tục rà soát các nhóm nhiệm vụ vì nhìn chung đều 'nặng' so với vị trí, chức năng của một lực lượng chủ yếu hỗ trợ Công an xã ở cơ sở.

ĐBQH Tạ Thị Yên (Điện Biên): Tính kỹ nguồn lực và điều kiện bảo đảm hoạt động cho lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Hồ sơ dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở lần này đã tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp của các đại biểu Quốc hội và hoàn thiện hơn so với hồ sơ dự án Luật đã trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ Mười, Quốc hội Khóa XIV.

Hoàn thiện thể chế pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Sáng 16.5, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Tiến hành chắc chắn, kỹ lưỡng để tạo sự đồng thuận cao

Tán thành trình Quốc hội xem xét, quyết định đưa hai dự án Luật Đường bộ, Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 và điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần xây dựng hồ sơ dự án Luật chu đáo thận trọng, kỹ lưỡng, giải trình có tính thuyết phục, cố gắng bảo đảm sự thống nhất cao khi trình Quốc hội.

Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong tình hình mới

Sáng 12.4, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung về trình tự, thủ tục xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân

Sáng 13.12, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 18, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến và biểu quyết thông qua trên nguyên tắc dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh về trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân.

Để tự phát hiện tham nhũng không còn là khâu yếu!

Ngày mai, 15.9, tiếp tục chương trình làm việc của Phiên họp thứ 15, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến vào báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng. Trong báo cáo thẩm tra về công tác này, Ủy ban Tư pháp nhận định: công tác tự kiểm tra, tự phát hiện tham nhũng trong nội bộ chưa chuyển biến, rất ít vụ việc, vụ án tham nhũng được phát hiện qua tự kiểm tra.

Để tự phát hiện tham nhũng không còn là khâu yếu!

Ngày mai, 15.9, tiếp tục chương trình làm việc của Phiên họp thứ 15, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến vào báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng. Trong báo cáo thẩm tra về công tác này, Ủy ban Tư pháp nhận định: công tác tự kiểm tra, tự phát hiện tham nhũng trong nội bộ chưa chuyển biến, rất ít vụ việc, vụ án tham nhũng được phát hiện qua tự kiểm tra.

Nâng tầm hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn

TS BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịTiếp tục đổi mới toàn diện hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn là yêu cầu cần thiết khách quan của Quốc hội, làm cho bộ máy nhà nước vững mạnh hơn, các chức danh cấp cao trong bộ máy hoạt động có hiệu quả hơn, tinh thần trách nhiệm cao hơn.

Sẽ sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền trong năm 2022

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản số 906/TB-TTKQH thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.

Khẳng định vai trò, vị thế cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

Với tinh thần 'Đổi mới - Dân chủ - Trách nhiệm - Hiệu quả - Vì dân', từ khi tái lập tỉnh đến nay, trải qua 30 năm với 7 nhiệm kỳ, HĐND tỉnh Ninh Bình đã không ngừng hoàn thiện tổ chức và đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả các hoạt động, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Cần sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Luật Thống kê

Luật Thống kê 2015 được thông qua tại Kỳ họp thứ Mười, Quốc hội khóa XIII và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016. Sau 5 năm thực hiện, Luật Thống kê và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có tác động tích cực đối với công tác thống kê. Luật Thống kê đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động thống kê, khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của công tác thống kê. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, Luật Thống kê cần sửa đổi một số nội dung để phù hợp với tình hình hiện nay.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà làm việc với một số Hội, Hiệp hội về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Ngày 18.10, tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã chủ trì buổi làm việc với một số Hội, Hiệp hội doanh nghiệp về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Không để lãng phí nguồn vốn

Tăng cường kiểm tra, giám sát; xử lý nghiêm các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu cố tình gây khó khăn, cản trở làm chậm tiến độ giao vốn, giải ngân vốn; kiểm điểm, xử lý kịp thời các cán bộ yếu kém, tiêu cực, không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đây là một trong những yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhằm chấn chỉnh tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công.

Quốc hội xem xét, quyết định nhân sự Nhà nước

Quốc hội sẽ tiến hành quy trình miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, một số Phó Chủ tịch Quốc hội; miễn nhiệm Thủ tướng Chính phủ; miễn nhiệm Chủ tịch nước.

KỶ NIỆM 75 NĂM NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN BẦU QUỐC HỘI VIỆT NAM: QUỐC HỘI ĐỒNG HÀNH VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

Từng 6 nhiệm kỳ liên tiếp là đại biểu Quốc hội, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề Xã hội Nguyễn Thị Hoài Thu chia sẻ rằng, ngày tổng tuyển cử đầu tiên, 06/01/1946, có ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, đánh dấu sự ra đời của Quốc hội Việt Nam. Và từ dấu mốc này đã mở ra chặng đường đổi mới, phát triển không ngừng của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.

Khai mạc Giải bóng đá các cơ quan Trung ương mở rộng - Cup Báo Đại biểu Nhân dân lần thứ 22

Sáng ngày 12/12, Giải bóng đá các cơ quan Trung ương mở rộng - Cup Báo Đại biểu Nhân dân lần thứ 22 năm 2020 đã chính thức khai mạc tại Hà Nội. Giải đấu có sự góp mặt của 12 đội bóng tham gia.

Khai mạc Giải bóng đá các cơ quan Trung ương năm 2020

Lễ khai mạc Giải bóng đá các cơ quan Trung ương mở rộng - Cúp Đại biểu Nhân dân lần thứ 22 năm 2020 diễn ra sáng 12/12.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HẬU GIANG TIẾP XÚC CỬ TRI TẠO TP.NGÃ BẢY SAU KỲ HỌP THỨ 10, QUỐC HỘI KHÓA XIV

Ngày 02/12/2020, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Ngã Bảy. Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN) thành phố tổ chức Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hậu Giang tiếp xúc cử tri.

Hậu Giang bầu bổ sung hai Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh

Sáng 3/12, Kỳ họp thứ 19, Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang khóa IX, nhiệm kỳ 2016 - 2021 đã khai mạc.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI PHÙNG QUỐC HIỂN TIẾP XÚC CỬ TRI HUYỆN THAN UYÊN, LAI CHÂU

Chiều ngày 23/11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển cùng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lai Châu đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ Mười, Quốc hội Khóa XIV tại xã Phúc Than, huyện Than Uyên.

HÀ NAM: CỬ TRI KIẾN NGHỊ ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ

Ngày 19/11, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam tổ chức tiếp xúc cử tri tại các địa phương trong tỉnh để thông báo kết quả Kỳ họp thứ Mười, Quốc hội khóa XIV và lắng nghe những ý kiến, kiến nghị của cử tri.

Mong dứt điểm hơn

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Mười vẫn đang diễn ra đã thu hút sự quan tâm của đông đảo cử tri cả nước. Hai Phó Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao và nhiều Bộ trưởng đã 'đăng đàn' trả lời các vấn đề nóng bỏng trong điều hành, quản lý và trong thực tiễn được các đại biểu Quốc hội đặt ra.

Phát triển thủy điện nhỏ, cần đánh giá đầy đủ, toàn diện hơn

Không phải đến bây giờ, câu chuyện có nên phát triển thủy điện, đặc biệt là thủy điện nhỏ mới được đặt ra.

Ngày làm việc thứ 6, Kỳ họp thứ Mười, Quốc hội khóa XIV

PTĐT - Ngày 26/10, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ sáu theo hình thức trực tuyến tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội làm việc với các cơ quan trước Kỳ họp thứ Mười, Quốc hội khóa XIV

Sáng 19/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ, Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Hà Nội trước kỳ họp thứ Mười, Quốc hội khóa XIV.

Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Nguyễn Thị Bích Ngọc: Cần quản lý đất đai tại Hà Nội thống nhất theo luật nhưng đảm bảo tính đặc thù

'Về cơ chế đặc thù giải quyết tồn tại trong quản lý đất đai, do tại Hà Nội giá trị đất rất lớn nên cơ chế, yêu cầu quản lý cũng khác những địa phương khác, nên cần đề xuất Trung ương để có thống nhất quản lý theo luật nhưng phải đảm bảo tính đặc thù. Hà Nội khi trình cơ chế đặc thù này còn có nhiều khó khăn, để tránh không trái các luật khác hoặc liên quan vấn đề pháp lý tại các luật khác; một số nội dung đã được xem xét đưa vào nghị quyết riêng của Hà Nội'- Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, Phó Trưởng đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc khẳng định.