Tiêm kích MiG-41 là chiến đấu cơ thế hệ thứ 6 hàng đang được Nga phát triển có thể sẽ không bao giờ 'rời khỏi bản vẽ' do những thách thức về mặt kỹ thuật mà hiện tại Moscow chưa thể vượt qua.

Bộ Tư pháp tập huấn phòng ngừa, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

Ngày 9/8, tại TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phòng Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn 'Phòng ngừa, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế theo cam kết, pháp luật Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế' dành cho cán bộ đến từ các tỉnh, thành phố phía Nam.

Nhà máy Z176: Giá trị sản xuất 6 tháng đầu năm đạt 55% kế hoạch năm 2024

Ngày 20-7, Công ty TNHH một thành viên 76 (Nhà máy Z176-Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024. Hội nghị đã đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ra tồn tại hạn chế, nguyên nhân và xác định phương hướng, nhiệm vụ trong 6 tháng cuối năm.

Nâng cao hiệu quả công tác pháp chế

Ngày 14/6, Bộ Tư pháp phối hợp với Konrad Adenauer Stiftung (Viện KAS), Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Hội nghị đánh giá tác động của chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2024.

Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật

Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác giữa Bộ Tư pháp với Viện Konrad Adenauer Stiftung (KAS), ngày 17/5, Bộ Tư pháp và Viện KAS tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật giai đoạn 2025 - 2030'.

Đổi mới và nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật

Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác giữa Bộ Tư pháp với Viện Konard Adenauer Stiftung (KAS), ngày 17/5, Bộ Tư pháp và Viện KAS tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật (THPL) giai đoạn 2025-2030'.

Thêm cơ hội học tập và định cư tại Đức cho học sinh Việt Nam

Sau khi tốt nghiệp học viên có cơ hội việc làm, định cư tại Đức và hưởng các phúc lợi xã hội.

LẤY Ý KIẾN SỬA ĐỔI LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP

Ngày 29/3, tại Bình Thuận, Ủy ban Tài chính - Ngân sách, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Bộ Tài chính phối hợp với Viện Konrad Adenauer Stiftung (Đức) tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến chuyên gia về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp'.

Mạng lưới hàng hải chiếm 80% thương mại toàn cầu đang đối mặt hàng loạt thách thức

Mạng lưới hàng hải đóng vai trò là tuyến đường thương mại huyết mạch, chiếm 80% thương mại toàn cầu nhưng đang đối mặt với ngày càng nhiều thách thức. Bất cứ sự vụ nào trên biển cũng có thể tác động tới các quốc gia và chuỗi cung ứng toàn cầu.

Đối thoại Biển lần thứ 12: Thúc đẩy kết nối trên biển - tăng cường gắn kết toàn cầu

Việt Nam cam kết mạnh mẽ về an toàn hàng hải, tự do hàng hải và hàng không, kết nối hàng hải không bị cản trở theo luật pháp quốc tế.

Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12: Tầm quan trọng của kết nối hàng hải

Ngày 15-3, tại TPHCM, Học viện Ngoại giao phối hợp cùng Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS - Đức) tổ chức Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12 với chủ đề 'Thúc đẩy kết nối trên biển - Tăng cường gắn kết toàn cầu'.

Đối thoại Biển lần thứ 12: Cấp thiết kết nối trên biển, gắn kết toàn cầu

Đối thoại Biển lần thứ 12 với chủ đề 'Thúc đẩy kết nối trên biển Tăng cường gắn kết toàn cầu' diễn ra vào ngày 15-3 tại TP.HCM do Học viện Ngoại giao cùng Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (Đức) đồng tổ chức.

Khai mạc Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12

Ngày 15/3, tại TP Hồ Chí Minh, Học viện Ngoại giao phối hợp cùng Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS - Đức) tổ chức Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12 với chủ đề 'Thúc đẩy kết nối trên biển-Tăng cường gắn kết toàn cầu'.

Gia nhập BRICS - tia hy vọng mới của kinh tế Ethiopia?

Bị bao vây bởi những khó khăn kinh tế, những ngày đầu tiên của Ethiopia với tư cách là thành viên mới của BRICS không mấy dễ dàng.

Vốn FDI chưa thể đưa nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn

Theo các chuyên gia, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dồi dào đã cho Việt Nam một hình ảnh mới trên bản đồ thương mại nhưng chưa thể kéo nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Cơ hội Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao

TS Nguyễn Quốc Việt cho rằng, từ năm 2024 khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, khả năng cạnh tranh trong thu hút FDI của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng trong ngắn hạn khi khung thuế ưu đãi thay đổi. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội cho Việt Nam trong việc thu hút FDI chất lượng cao.

'Liên kết ngược' giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp FDI còn yếu

Đây là phát biểu của TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) khi đề cập câu chuyện thu hút FDI của Việt Nam thời gian qua, từ đó đặt ra thách thức thu hút FDI trong bối cảnh mới, khi Việt Nam vừa áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.

Liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn yếu

Đây là nhận định được chuyên gia nêu tại Tọa đàm 'Liên kết doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp FDI để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu', ngày 5/12.

'Nguồn vốn FDI dồi dào chưa thể kéo kinh tế Việt Nam lên nấc thang giá trị cao hơn'

Sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI không những là mắt xích quan trọng, mà còn tạo đòn bẩy để Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, tuy nhiên chưa thể kéo nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn.

Hài hòa lợi ích, gia tăng hợp tác ở tiểu vùng sông Mekong

Với tiềm năng phong phú và vị trí địa chiến lược quan trọng, tiểu vùng Mekong đã và đang thu hút sự quan tâm, can dự của các nước trong và ngoài khu vực, nhất là các nước lớn. Trong bối cảnh đó, việc tăng cường nghiên cứu, trao đổi, tìm kiếm giải pháp nhằm hài hòa lợi ích của các quốc gia, nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ chế hợp tác tiểu vùng Mekong đặt ra hết sức cấp thiết.

Cho một tương lai bền vững hơn ở Tiểu vùng sông Mekong

Sáng nay 24/11, Diễn đàn quốc tế Mekong với chủ đề 'Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ chế hợp tác tiểu vùng sông Mekong, hướng tới phát triển bền vững' do Học viện Ngoại giao (DAV) và Quỹ Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) đồng chủ trì tổ chức đã diễn ra tại Khách sạn Liberty Central Saigon Citypoint, thành phố Hồ Chí Minh.

Diễn đàn quốc tế Mekong sắp diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh

Tiếp nối thành công của chuỗi Diễn đàn Mekong (Mekong Forum) năm 2022, Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV) và Quỹ Konrad-Adenauer-Stiftung Việt Nam (KAS) sẽ đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn quốc tế Mekong lần thứ 3 tại thành phố Hồ Chí Minh.

ASEAN đóng vai trò quan trọng trong nhiệm vụ thúc đẩy hòa bình khu vực

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa được Viện Tầm nhìn châu Á (AVI) và Tổ chức Konrad Adenauer Stiftung (KAS) Campuchia khen ngợi vì vai trò quan trọng của hiệp hội trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế, hòa bình khu vực, cũng như gia tăng hiểu biết và mức độ tin cậy lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên.

Tranh luận phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia

Cần thiết phải sửa đổi luật thuế tiêu thụ đặc biệt và nên có những phương pháp tính thuế, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà nước, người dân và doanh nghiệp. Đây là nhận định được đưa ra tại Hội thảo trao đổi về các nội dung của Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt, do Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội phối hợp với viện KAS, Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức sáng nay 17/11.

Đề xuất xây dựng phương pháp hỗn hợp trong Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Đề xuất Xây dựng phương pháp tính thuế hỗn hợp, bao gồm cả thuế tuyệt đối và thuế phần trăm trong giai đoạn hiện nay. Đây là ý kiến được đưa ra bàn thảo tại hội thảo một số vấn đề liên quan đến việc triển khai luật Thuế tiêu thụ đặc biệt trong thực tiễn. Hội thảo do Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội phối hợp với viện KAS, Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức sáng nay.

Đề xuất tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, thuốc lá

Để chuẩn bị cho việc thẩm tra dư án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), sáng nay, Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội phối hợp với viện KAS, Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức hội thảo trao đổi một số vấn đề liên quan đến việc triển khai luật này trong thực tiễn. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Nguyễn Vân Chi điều hành phiên làm việc.

Hội thảo nghiên cứu vai trò của Trung Quốc trong quản trị toàn cầu

Hội thảo quốc tế về Nghiên cứu Trung Quốc đã trở thành 'cây cầu' để các học giả kết nối, trao đổi, nâng cao hiểu biết về cường quốc châu Á trong quản trị toàn cầu.

Các altcoin đã tăng vọt hơn 700% vào năm 2023

Từ đầu năm đến nay, giá trị Bitcoin (BTC) tăng 106% so với đô la Mỹ. Tuy nhiên, vua coin không giành được danh hiệu người dẫn đầu trong giai đoạn này, một số đồng tiền điện tử vượt mốc 700% so với đồng bạc xanh.

Đối ngoại trong tuần: Chủ tịch Duma Quốc gia Quốc hội Nga thăm chính thức Việt Nam; đưa quan hệ với Nhật Bản lên tầm cao mới

Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ ngày 9-15/10.

Việt Nam chỉ có thể thành nước phát triển khi có đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp lớn mạnh

Theo các chuyên gia, Việt Nam chỉ có thể trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045 khi có được đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh.

Viện KAS vinh dự nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Tối 11/10, Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Konrad-Adenauer-Stiftung tại Việt Nam (KAS) đã diễn ra tại Hà Nội với chủ đề 'Quan hệ đối tác Việt-Đức: Hợp tác cùng phát triển'.

Tăng cường hợp tác với Viện KAS - CHLB Đức trong lĩnh vực tài chính ngân sách

Sáng 10/10, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải có buổi tiếp ông Gerhard Wahlers, Phó Tổng thư ký Viện KAS của Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam.

Thúc đẩy hợp tác giữa các cơ quan của Quốc hội với Viện KAS

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải mong Viện KAS (Đức) tiếp tục tăng hợp tác về công tác lập pháp, quản lý ngân sách, chia sẻ kinh nghiệm áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu...

Thúc đẩy hợp tác giữa các cơ quan của Quốc hội Việt Nam với Viện KAS, Đức

Sáng 10/10, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tiếp ông Gerhard Wahlers, Phó Tổng Thư ký Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (Viện KAS), Cộng hòa Liên bang Đức cùng Đoàn công tác đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp Đoàn đại biểu Viện KAS, CHLB Đức

Sáng 10.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tiếp Đoàn đại biểu Viện KAS của CHLB Đức do Phó Tổng thư ký Viện KAS Gerhard Wahlers làm Trưởng đoàn đang có chuyến thăm, làm việc tại nước ta.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN ĐỨC HẢI TIẾP PHÓ TỔNG THƯ KÝ VIỆN KAS GERHARD WAHLERS

Sáng 10/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp Phó Tổng Thư ký Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) Gerhard Wahlers.

Công bố VPE500: Thiếu vắng nhiều thương hiệu lớn

Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp tư nhân (DNTN) lớn nhất Việt Nam (VPE500) vừa được công bố không có Vingroup, Cen Group hay Hòa Phát. Trong khi đó, nhà băng lại giữ vị trí áp đảo trong Top 10 khi có 8 ngân hàng được 'gọi tên'.

Ngân hàng, bảo hiểm vẫn giữ được vị trí trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam - VPE500

Sáng 31/8, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia - Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp cùng Viện Konrad Andenauer Stiftung (KAS) Việt Nam đã tổ chức Hội thảo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500).

500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam: Khối ngân hàng chiếm vị thế 'áp đảo'

Trong công bố Báo cáo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500) giai đoạn 2021-2022, khối ngân hàng vẫn chiếm vị thế 'áp đảo'.

Nhiều doanh nghiệp tư nhân lớn đứng vững trước tác động của đại dịch COVID-19

Nội dung báo cáo 'Đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam' (VPE500 - Báo cáo 2023) được Viện Chiến lược phát triển (VIDS) công bố sáng ngày 31/8 cho rằng, trước tác động của COVID-19, VPE500 vẫn duy trì tốt được vị thế trên thị trường.

Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp tư nhân lớn

Ngày 31-8, Viện Chiến lược phát triển (VIDS), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Viện Konrad-Adenaeur-Stiftung Vietnam (KAS) tổ chức hội thảo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500) trong giai đoạn 2021-2022.

Thương hiệu Việt Nam vẫn có giá trị thấp hơn nhiều quốc gia Đông Nam Á

Chính sách cụ thể hơn nữa để xây dựng được một lực lượng các doanh nghiệp tư nhân lớn, phát triển ổn định, chống chịu được các cú shock lớn từ bên ngoài, và làm tăng hiệu quả của toàn nền kinh tế.

Doanh nghiệp FDI và VPE500 'chèn lấn' doanh nghiệp tư nhân trong nước

Mỗi 1% vốn đầu tư tăng thêm của doanh nghiệp FDI làm giảm 0,32% vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân trong nước trong năm hiện tại và giảm thêm 0,16% trong năm tiếp theo.

Cần chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân 'đầu đàn'

Ngày 31/8, Viện Chiến lược phát triển (VIDS), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Viện Konrad-Adenaeur-Stiftung Vietnam (KAS) công bố Báo cáo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam trong giai đoạn 2021-2022, giai đoạn nền kinh tế gặp đại dịch COVID-19.

Công bố Báo cáo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam

Các chính sách với doanh nghiệp cần tiếp tục được hoàn thiện theo hướng không chỉ tạo thuận lợi với doanh nghiệp trong gia nhập thị trường mà còn giúp doanh nghiệp sống sót và tăng trưởng...

Gần 160 doanh nghiệp bị loại khỏi danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất vì Covid-19

Sáng 31/8, Viện Chiến lược phát triển (VIDS), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Viện Konrad-Adenaeur-Stiftung Vietnam (KAS) công bố Báo cáo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam trong giai đoạn 2021, giai đoạn nền kinh tế gặp cú sốc Covid-19…

Các ngân hàng chiếm vị trí áp đảo trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam

Ngày 31/8, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức hội thảo công bố báo cáo Đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE 500-Báo cáo 2023).

Xu thế ngoại giao hiện đại: Phát triển để thích ứng

Trước các xu thế phát triển khách quan của môi trường quốc tế, để xây dựng thành công nền ngoại giao toàn diện, hiện đại, chúng ta cần tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức...

Giảm tỷ lệ cổ phần của cổ đông lớn có giảm tỷ lệ sở hữu chéo ngân hàng không?

Để ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, gây nhiều hệ lụy cho hệ thống ngân hàng, dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần tiếp tục hoàn thiện nhiều nội dung. Trong đó, có các quy định về những cá nhân, tổ chức là cổ đông của ngân hàng; công bố thông tin; quản trị ngân hàng; cơ chế thanh tra, giám sát…

Tính toán của các bên tại hội nghị quốc tế về Ukraine ở Ả Rập Xê-út

Cuộc đàm phán hòa bình về Ukraine sắp diễn ra tại Ả Rập Xê-út. Đại diện của khoảng 40 quốc gia ở cả Bắc và Nam Bán cầu sẽ tham dự, nhưng Nga không được mời.

Đề xuất quy định cụ thể dự án thu hồi đất

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vẫn còn một số nội dung lớn có ý kiến khác nhau, cho thấy trách nhiệm của Chính phủ, của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc tiếp tục hoàn thiện dự thảo là rất lớn