Việt Nam, Hoa Kỳ đẩy nhanh tiến độ mở cửa thị trường nông sản

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Hoa Kỳ, Thứ trưởng Hoàng Trung và Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 28/8 đã có buổi làm việc với Thứ trưởng Jason Hafemeister và đại diện các cơ quan hữu quan của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ.

Động lực và triển vọng tăng tốc

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu rau quả truyền thống và luôn giữ tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) rau quả của Việt Nam. Năm 2023 đánh dấu mốc mới trong xuất khẩu rau quả của cả nước sang thị trường này với tổng KNXK đạt gần 3,64 tỷ USD, chiếm đến 65% tổng KNXK của Việt Nam.Xuất khẩu rau quả của nước ta vào thị trường Trung Quốc vẫn kỳ vọng nâng cao hơn, song để làm được điều đó cần có sự quyết tâm của các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng từ sản xuất đến thương mại.KHẲNG ĐỊNH LỢI THẾ

Đơn hàng xuất khẩu tăng, nhưng vẫn tiềm ẩn những rủi ro

Đơn hàng xuất khẩu tại các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đã tăng trở lại, song các DN, chuyên gia cho rằng, vẫn còn đó những khó khăn, thử thách.

Bộ Tài chính 'bác' đề xuất giảm thuế xuất khẩu với mặt hàng phân bón xuống 0%

Theo Bộ Tài chính, việc giữ mức thuế xuất khẩu cao hơn 0% đối với mặt hàng phân bón sẽ góp phần giữ lại nguồn phân bón sử dụng trong nước, ổn định thị trường phân bón trong bối cảnh giá phân bón đang có xu hướng tăng cao.

Xuất khẩu chạm ngưỡng 1.100 triệu USD

Ảnh hưởng của dịch COVID-19 cùng với tình hình kinh tế - chính trị thế giới bất định đã ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu. Song, nhờ những nỗ lực đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất khẩu nên năm 2023 kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng hóa của Thừa Thiên Huế vẫn đạt 1.100 triệu USD, tạo đà bứt phá trong năm 2024.

Sửa đổi biểu thuế xuất nhập khẩu, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Bộ Tài chính cho rằng, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Nghị định số 26/2023/NĐ-CP để đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong bối cảnh hiện nay; góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước.

Thương mại điện tử mở hướng xuất khẩu

Xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số đang trở nên phổ biến và được coi là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp thâm nhập, mở rộng thị trường xuất khẩu. Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, hàng hóa Việt Nam có lợi thế để xuất khẩu qua thương mại điện tử (TMĐT). Thế nhưng còn nhiều khó khăn của doanh nghiệp trong tận dụng TMĐT cần được hóa giải, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam.

Ngành nông nghiệp nỗ lực giữ mục tiêu xuất khẩu

Theo thống kê, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam 5 tháng đầu năm 2023 giảm hơn 11% so với cùng kỳ năm 2022. Những khó khăn này liệu có ảnh hưởng tới mục tiêu KNXK cũng như tăng trưởng của ngành nông nghiệp đã đề ra năm 2023? Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Phùng Đức Tiến đã chia sẻ với phóng viên các cơ quan báo chí xung quanh vấn đề này.

Suy thoái kinh tế khiến xuất khẩu dệt may Bangladesh ghi nhận tăng trưởng âm

Theo số liệu mới cập nhật của Cục Xúc tiến Xuất khẩu Bangladesh, dệt may vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước này (chiếm tới gần 90% KNXK) đã ghi nhận tăng trưởng âm do nhu cầu yếu bởi suy thoái kinh tế và lạm phát cao.

Năm 2023, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc dự báo sẽ tăng chậm lại

Năm 2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc dự kiến sẽ tăng chậm lại, đặc biệt trong nửa đầu năm.

Kết nối cung - cầu hàng hóa giữa Việt Nam với các châu lục

Hệ thống Thương vụ tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan trong nước làm tốt công tác thu thập thông tin, kết nối thị trường, kết nối cung - cầu hàng hóa giữa Việt Nam với các châu lục, các quốc gia…

Động lực nào cho xuất khẩu Việt Nam vượt qua 4 áp lực?

Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?

Bình Định thu hút 81 dự án với gần 20.000 tỷ đồng 'rót' vào đầu tư

Ngày 2/1, ông Nguyễn Bay – Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư tỉnh Bình Định cho biết, tính đến 31/12/2022, tỉnh này đã thu hút mới 81 dự án (80 dự án trong nước, 1 dự án nước ngoài) với tổng vốn đầu tư 19.644,61 tỷ đồng và thực hiện tăng vốn đầu tư 17 dự án với tổng vốn tăng thêm 19.475,50 tỷ đồng. Đạt 135% so với kế hoạch đề ra đầu năm là thu hút 60 dự án.

Kim ngạch xuất nhập khẩu không tăng nhiều, dự báo hai tháng cuối năm khó khăn

Lượng đơn hàng xuất khẩu có dấu hiệu chậm lại từ tháng 9 nên kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng 10 ước tính tăng không nhiều so với tháng trước đó.

EVFTA còn nhiều tiềm năng chờ khai mở

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1-8-2020.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Tập đoàn Dệt - May Việt Nam cần nghiên cứu kỹ lưỡng về vấn đề môi trường

Chiều 25/7, Thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh có buổi làm việc với Tập đoàn Dệt - May Việt Nam (gọi tắt là tập đoàn) về mục tiêu phát triển của tập đoàn tại tỉnh Thừa Thiên Huế tầm nhìn đến 2030.

Nông nghiệp - điều kiện để phát triển kinh tế bền vững

6 tháng đầu năm 2022, vượt qua hàng loạt khó khăn, thách thức, như: Thiên tai, dịch bệnh, giá vật tư nông nghiệp tăng, sản xuất của ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn tăng trưởng, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) tăng khá cao.

Nâng cao chất lượng ban hành Nghị quyết, đảm bảo đẩy đủ, đồng bộ, chất lượng, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn (*)

Bài phát biểu do đồng chí Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh trình bày.

Bộ Công Thương giải đáp nhiều vấn đề 'nóng' liên quan đến giá xăng dầu

Chiều 16/6, Bộ Công Thương tổ chức đã họp báo thường kỳ Quý II/2022 để thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 5 tháng đầu năm và tình hình giá xăng, dầu trong nước và thế giới.

Chờ một năm bùng nổ xuất khẩu

Dù mới chỉ đi được một nửa chặng đường quý II nhưng bức tranh xuất khẩu 6 tháng đầu năm đã dần rõ nét. Đó là sự bùng nổ của các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam, với những chỉ báo này đang báo hiệu một năm xuất khẩu thành công cho dù vẫn còn đó những nỗi lo của các doanh nghiệp Việt.

Bình Định: Công nghiệp và thương mại phát triển ổn định trong 4 tháng đầu năm

Trong 4 tháng đầu năm 2022 nhiều chỉ số công nghiệp và thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định tăng cao.

Kinh tế Kinh tế Công ty CP Dệt may Huế thích ứng trong bình thường mới

TTH - Nhiều đãi ngộ để giữ chân lao động; xây thêm nhà máy; bỏ qua khâu trung gian để giao dịch trực tiếp với khách hàng; xây mới hồ xử lý sự cố nước thải có công suất gấp 5 lần dung tích hồ hiện tại… Đó là những động thái chứng tỏ được sự thích ứng an toàn, linh hoạt trong sản xuất, kinh doanh (SXKD) của Công ty CP Dệt may Huế trong trạng thái bình thường mới.

Kinh tế Tạm ngừng xuất khẩu sang Nga

TTH - Cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine đã gây xáo trộn cho các hoạt động xuất, nhập khẩu từ các thị trường này của Việt Nam, trong đó có các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh. Tạm ngừng xuất khẩu và chuyển hướng sang các thị trường khác là giải pháp mà các DN triển khai nhằm hạn chế rủi ro và thiệt hại về tài chính.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Nhiều nhà máy ra quân sản xuất đầu năm

Từ ngày 5/2 (tức Mùng 5 Tết Nhâm Dần), các doanh nghiệp (DN) ra quân sản xuất đầu năm, tạo không khí thi đua lao động sản xuất kinh doanh (SXKD) tại các phân xưởng, nhà máy với tinh thần lạc quan, hy vọng một năm mới nhiều thành công.

Kinh tế Tăng năng lực từ các dự án mới

TTH - Phát huy năng lực tăng thêm từ các dự án (DA) đưa vào hoạt động trong năm 2021, năm 2022, ngành công nghiệp tiếp tục phát huy thế mạnh khi hàng chục DA quy mô lớn hoàn thành và đưa vào hoạt động, tạo động lực để đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 10%, giá trị sản xuất công nghiệp (SXCN) đạt 42.600 tỷ đồng.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Vượt khó & tăng tốc

TTH - Năm 2021, các doanh nghiệp (DN) đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do thiếu nguyên phụ liệu, đứt gãy chuỗi cung ứng và chi phí logistics tăng cao. Song, với sự chủ động, linh hoạt trong quản lý điều hành, tuân thủ các giải pháp phòng, chống dịch covid-19 nên hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) ổn định, đưa kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của tỉnh cán đích 1 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2020.

Gia tăng các vụ việc phòng vệ thương mại vào hàng xuất khẩu từ Việt Nam

Quy mô xuất khẩu, nhập khẩu tăng nhiều lần cho thấy năng lực của nhiều ngành sản xuất, xuất khẩu của ta đã cao hơn, hàng hóa của ta đã thâm nhập được và cạnh tranh sòng phẳng trên nhiều thị trường xuất khẩu.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN 'Bội thu' đơn hàng mùa dịch

TTH - 9 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng may mặc đạt 367,9 triệu USD, tăng 13% so với cùng kỳ. Đây là tín hiệu vui, khi số lượng đơn hàng tăng trở lại sau thời gian sụt giảm do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Điểm sáng của nền kinh tế

Bất chấp những khó khăn vì dịch Covid-19, xuất khẩu (XK) vẫn luôn là một điểm sáng của nền kinh tế. Tổng kim ngạch (KN) xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa chín tháng vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, đạt hơn 483 tỷ USD, tăng 24,4% so cùng kỳ năm trước. Đang có nhiều cơ hội để Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng XK (TTXK) trong quý cuối cùng của năm 2021, nhưng nghịch lý có đơn hàng mà không chắc kịp sản xuất đang 'làm khó' doanh nghiệp (DN).