Việt vị hàng Việt!

Nghi vấn Asanzo nhập hàng Trung Quốc về rồi dán nhãn 'Made in Vietnam' để tiêu thụ làm cho người tiêu dùng hụt hẫng vì niềm tin vào hàng Việt bị đánh cắp. Có không ít doanh nhân vẫn đau đáu làm ra những sản phẩm mà phần lớn giá trị được tạo ra trên chính quê hương mình. Nhưng lại có những người chọn con đường mua đi bán lại thay vì đầu tư sản xuất dài hạn, thậm chí chỉ sản xuất một lượng vừa đủ, phần còn lại là nhập từ nơi khác, và bán lại dưới thương hiệu của mình.

Thương hiệu 'Vietnam' nằm trong nhóm thương hiệu mạnh

Theo bảng xếp hạng 100 thương hiệu quốc gia giá trị nhất thế giới năm 2018 được Tổ chức Brand Finance công bố, 'Vietnam' được định giá 235 tỷ USD và nằm trong nhóm thương hiệu mạnh, thế nhưng 47% đến từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Việt Nam chưa có quy định thế nào là 'Made in Vietnam'

Phó cục trưởng Xuất nhập khẩu Trần Thanh Hải khẳng định Việt Nam hiện chưa có quy định xác định thế nào là hàng hóa 'Sản xuất tại Việt Nam', 'Hàng hóa của Việt Nam'.

Thiếu quy định gắn nhãn mác xuất xứ hàng hóa: Kẽ hở cho gian lận thương mại

Gần đây, xuất hiện nhiều vụ việc doanh nghiệp sử dụng hàng xuất xứ từ nước khác nhưng gắn mác hàng 'Made in Vietnam' để đánh lừa người tiêu dùng. Hiện tượng gian lận thương mại này ngày càng tăng, không những gây thiệt hại về kinh tế đất nước, mà còn làm mất lòng tin ở người tiêu dùng, gây bức xúc trong dư luận. Báo Hànôịmới đã ghi nhận một số ý kiến về việc này.

Từ vụ việc Công ty Asanzo: Cần có quy định cụ thể về 'hàng Việt Nam' hay 'made in Việt Nam'

Tình trạng gian lận xuất xứ, nhãn mác không chỉ vì mục đích giảm giá thành, tăng lợi nhuận; mà với một số doanh nghiệp còn nhằm hưởng ưu đãi về thuế khi xuất khẩu đi nước ngoài.

Kinh doanh 'treo đầu dê, bán thịt chó' và thói đạo đức giả

Ngày 21/6, thông tin Tập đoàn điện tử Asanzo Việt Nam nhập hàng Trung Quốc 'đội lốt' xuất xứ hàng Việt Nam để bán ra thị trường chẳng khác gì gáo nước lạnh tạt vào nền kinh tế nước nhà và dư luận.

Vấn đề gian lận thương mại: Không nên để xảy ra chuyện 'đã rồi'…

Một vài năm gần đây nhiều câu chuyện đáng buồn đã xảy ra, phát sinh trong các ngành xây dựng, thương mại, dịch vụ... Đặc biệt, cần lưu ý là những câu chuyện 'đã rồi' xảy ra không phải là cá biệt.

Cuộc chiến với cái giả

Vụ bắt đại gia xăng dầu đang gây chấn động dư luận, người ta quan tâm đến việc sau khi phanh phui đường dây sản xuất chế biến xăng giả quy mô rất lớn này thì ai là người tiếp tay tiêu thụ nó và các cơ quan chức năng kiểm định hàng hóa và bảo vệ người tiêu dùng ở đâu.

Vụ Khaisilk: 2 cán bộ quản lý thị trường bị kỷ luật

Liên quan đến vụ Khaisilk, ông Nguyễn Đắc Lộc – Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cho biết, có 2 cán bộ quản lý thị trường gồm 1 đồng chí đội phó và 1 cán bộ kiểm soát viên đã bị kỷ luật bằng hình thức hạ 1 bậc khen thưởng.

Tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại

UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa xây dựng kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, hàng gian, hàng giả, gian lận thương mại vào thời điểm cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018. Theo kế hoạch, các ngành, địa phương phải tập trung nguồn lực, có phương án cụ thể, tối ưu trong việc kiểm tra, kiểm soát thị trường.

Biết đâu ngày xấu trời tôi cũng bị 'ném đá'

Biết đâu một ngày xấu trời nào đó, tôi có thể trở thành nạn nhân bị 'ném đá'...

Khăn lụa Khaisilk đính nhãn hàng Trung Quốc: Doanh nhân Hoàng Khải thu hồi sản phẩm, xin lỗi khách hàng

Không thể giữ im lặng trước 'tố cáo' của khách hàng về việc trộn lụa Trung Quốc với lụa Việt Nam để bán, mới đây, doanh nhân Hoàng Khải- ông chủ của Khaisilk nổi tiếng đã xin lỗi khách hàng.

Châu Âu qua những trải nghiệm đáng nhớ của Khaisilk

Châu Âu qua góc nhìn của doanh nhân Hoàng Khải (Khaisilk) đầy ấn tượng với cảnh đẹp, ẩm thực ngon, rượu vang hảo hạng và đặc biệt là kiến trúc cổ kính.