Do ảnh hưởng của cơn bão YAGI, cây đa phía sau đền Bà Kiệu (mặt phố Lò Sũ) đã bị bật gốc trước sức gió khủng khiếp, gây thiệt hại đến công trình phụ trợ. Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tích cực phối hợp với lực lượng chức năng để nhanh chóng khắc phục hậu quả sau bão.

Thầy giáo trẻ 'truyền lửa' đam mê Lịch sử tới học trò

Với phương châm 'kết nối - trải nghiệm - lan tỏa', thầy Phùng Chí Tân có nhiều giải pháp để truyền cảm hứng và tình yêu Lịch sử tới học trò.

Người dân đổ về trung tâm Thủ đô đón Quốc khánh, đường phố kẹt cứng

Các tuyến đường nối với quảng trường Ba Đình, phố đi bộ hồ Gươm, Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đông nghẹt phương tiện khi người dân đổ về vui chơi đón Quốc khánh 2/9.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng của Hà Nội

Văn Miếu - Quốc Tử Giám là khu du tích văn hóa lịch sử, biểu tượng của trí tuệ, truyền thống hiếu học của Thủ đô Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung, di sản văn hóa của nhân loại. Những năm qua, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành địa chỉ thu hút rất đông khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu.

Tăng cường trải nghiệm để học sinh phát triển toàn diện

Những năm qua, Trường THPT Kim Ngọc luôn tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.

Ấn tượng hàng rào ô rô ở khu di tích

Hàng rào cây ô rô tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám quận Đống Đa được chăm sóc thường xuyên, tạo cảnh quan mới lạ, đẹp mắt và xanh mát trong những ngày hè.

Tăng sức hấp dẫn cho du lịch cuối năm:Kỳ vọng sớm cán đích đón khách quốc tế

Trong 6 tháng đầu năm 2024, lượng khách du lịch đã vượt 50% mục tiêu đề ra của năm. Đây là tín hiệu cho thấy sự phục hồi nhanh chóng của du lịch Việt Nam.

Độc đáo không gian triển lãm 'Dân gian trong Gen Z'

Triển lãm 'Dân gian trong Gen Z' đang diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội thu hút nhiều người dân cùng du khách quốc tế tới thưởng lãm các tác phẩm hội họa. Đây là minh chứng cho sức sống mãnh liệt của văn hóa dân gian Việt Nam trong tâm hồn thế hệ trẻ (Gen Z) đã và đang tiếp nối và sáng tạo trên nền tảng di sản văn hóa truyền thống.

Phụ nữ góp sức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Sau 4 năm ra đời, Câu lạc bộ Phụ nữ với di sản văn hóa (thuộc Hội Di sản văn hóa Việt Nam) đã ghi dấu ấn với nhiều ý tưởng độc đáo và hoạt động thiết thực từ sự chung tay của hàng trăm hội viên trên toàn quốc, góp phần tôn vinh, lan tỏa giá trị nhiều di sản trong đời sống.

Sĩ tử dâng hương tri ân tại Ngã ba Đồng Lộc trước ngày thi tốt nghiệp

Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) đã đón tiếp nhiều học sinh lớp 12 và phụ huynh tới dâng hương tưởng nhớ các anh hùng, cầu may mắn trước ngày thi.

Sân chơi hòa nhập Thánh Gióng góp phần xây dựng thành phố thân thiện hơn cho trẻ khuyết tật

Nhân ngày Quốc tế Vui chơi (11/6) và Tháng hành động vì trẻ em của Việt Nam, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp Đại sứ quán New Zealand và Doanh nghiệp xã hội Nghĩ về sân chơi trong phố (Think Playgrounds) đã khai trương sân chơi hòa nhập Thánh Gióng tại Vườn Giám thuộc khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, một trong những địa danh mang tính biểu tượng của Hà Nội.

Nhân rộng mô hình sân chơi thân thiện

Sân chơi hòa nhập Thánh Gióng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa ra mắt đã góp phần thúc đẩy thiết kế xây dựng các không gian công cộng thân thiện hơn cho người khuyết tật trong thành phố. Qua đó, mang lại những hiệu quả tích cực cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, cảm xúc và tinh thần cho trẻ khuyết tật nói riêng và trẻ em nói chung.

Khai trương sân chơi Thánh Gióng tại Văn Miếu

Sân chơi hòa nhập Thánh Gióng đã được khai trương tại khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám, tạo không gian khuyến khích mọi trẻ em với những năng lực khác nhau đều có có cơ hội cùng học - chơi.

Ra mắt sân chơi hòa nhập Thánh Gióng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Ngày 11/6, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Đại sứ quán New Zealand và Doanh nghiệp xã hội Think Playgrounds đã tổ chức lễ khai trương sân chơi hòa nhập Thánh Gióng tại Vườn Giám thuộc Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, một trong những địa danh mang tính biểu tượng nhất của Hà Nội.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Hà Nội và những ân tình

Ngoài đường phố tấp nập, nhộn nhịp nhưng đi sâu vào trong ngõ lại thấy nhịp sống có phần chậm lại, yên ổn, nhẹ nhàng, giống như tính cách của người Hà Nội

Đồng hành cùng 'Hành trình ước mơ' của trẻ em vùng cao Hà Giang

Nắm được thông tin về chương trình 'Hành trình chắp cánh tương lai', đưa hơn 50 học sinh có hoàn cảnh khó khăn từ huyện Yên Minh, Hà Giang về thăm Hà Nội, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên Phòng Hồ sơ nghiệp vụ CATP Hà Nội đã có những món quà ý nghĩa gửi tặng các em.

Hãy thả lỏng cho kỳ thi

Vào giai đoạn cuối cùng chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 10 công lập, việc chú ý tâm lý, thể chất cho các em học sinh cần được quan tâm.

Đoàn ĐBQH tỉnh chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch

Chiều 5/6 tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Tại phiên chất vấn, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH -TT&DL) Nguyễn Văn Hùng.

Du lịch hè cho thiếu nhi: Đề cao chất lượng và an toàn

Du lịch hè đã bước vào mùa vàng sôi động với nhiều hoạt động, chương trình hấp dẫn. Tuy nhiên, du lịch dành cho thiếu nhi cũng đặt ra những thách thức trong việc phải bảo đảm chất lượng dịch vụ và sự an toàn cho du khách.

GẶP MẶT, TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CHUYÊN TRÁCH GIỮA CÁC ĐOÀN ĐBQH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Chiều tối 22/5, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội tổ chức gặp mặt và trao đổi kinh nghiệm hoạt động chuyên trách giữa các Đoàn ĐBQH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Khi học sinh được giáo dục tình yêu quê hương

Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục truyền thống, tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh, thời gian qua, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chú trọng lồng ghép tuyên truyền, giảng dạy trong một số môn học và hoạt động ngoại khóa, từ đó giáo dục truyền thống, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước trong học sinh.

Độc giả Hà Nội, TP.HCM vượt nắng nóng đi hội sách mua giá hời

Trong khuôn khổ hội sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2024, nhiều đơn vị phát hành tổ chức giảm giá sâu cùng nhiều chương trình khuyến mãi thu hút độc giả.

Tín hiệu tích cực về văn hóa đọc của người Hà Nội | Hà Nội tin mỗi chiều

Những tín hiệu tích cực về văn hóa đọc của người Hà Nội; Hà Nội kiểm tra đột xuất lĩnh vực an toàn thực phẩm; Mưa đá, giông sét xảy ra ở nhiều quận huyện tại Hà Nội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Trải nghiệm các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc tại hồ Văn, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, sáng nay 21/4, giới trẻ Hà Nội đã tập trung về hồ Văn, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, để đọc, mua sách và trải nghiệm các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc.

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba: Lan tỏa tri thức sâu - rộng - nhanh

Hôm nay (21-4), đánh dấu 10 năm nước ta tổ chức Ngày Sách Việt Nam (2014-2024) và sau này được nâng tầm lên là Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (từ năm 2022).

Phố sách Hà Nội 19/2: Không gian văn hóa dành cho các 'tín đồ' mê đọc sách

Hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 - 2024, trong những ngày này, Phố Sách Hà Nội luôn nườm nượp du khách và người dân Thủ đô tới trải nghiệm, khám phá và tìm cho mình những đầu sách ưng ý để thỏa mãn đam mê đọc sách.

'Bí kíp' để 'Học môn Lý - Hóa không buồn ngủ'

Trong khuôn khổ Hội sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba diễn ra tại khu vực Hồ Văn (Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội), chiều 19-4, tại đây đã diễn ra buổi tọa đàm thú vị giới thiệu bộ sách 'Sợ gì môn Lý - Ngại gì môn Hóa' với chủ đề 'Học Lý - Hóa không buồn ngủ'.

Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3-2024: Tôn vinh tác giả, bạn đọc, người làm sách

Chuỗi hoạt động của Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam được tổ chức trên cả nước với trọng tâm từ ngày 17-4 đến ngày 1-5, bao gồm nhiều hoạt động phong phú, có sức hấp dẫn cao với công chúng.

Coi đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất

Nâng cao tính tự giác trong việc đọc sách và coi đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất, thiết thực nhất, giúp chúng ta nhận ra giá trị của những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực đạo đức làm người, từ đó có cái nhìn, tâm thế tích cực hơn về cuộc sống.

Văn hóa đọc phải là nhu cầu thiết yếu để tâm hồn không ngừng được bồi đắp về tri thức

Tối 17-4, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Bộ TT-TT phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND TP Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3.

'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất'

'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất, thiết thực nhất, giúp chúng ta nhận ra giá trị của những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực đạo đức làm người', ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ khẳng định.

Người trẻ bất ngờ khi xem trình diễn mapping về sách, lịch sử

Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam với màn trình diễn mapping hoành tráng, công phu tại không gian cổ kính của Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) gây ấn tượng mạnh.

Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam thực sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội, với mong muốn lan tỏa và truyền cảm hứng về tình yêu sách trong cộng đồng.

Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc

Tối 17/4, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND Thành phố Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba năm 2024. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo.

Những hình ảnh ấn tượng tại lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024

Màn trình diễn 3D mapping cùng những bộ sách được bày trí đẹp mắt là điểm nhấn trong buổi lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ ba.

Trình diễn 3D mapping về sách và văn hóa đọc tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba – năm 2024 diễn ra lúc 19h ngày 17-4, tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) sẽ có phần trình diễn công nghệ 3D mapping hấp dẫn về sách, truyền thống hiếu học, văn hóa đọc.

Chuỗi hoạt động đặc sắc chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Lễ khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba năm 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 17/4/2024 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám với nhiều hoạt động phong phú nhằm lan tỏa sâu rộng giá trị của sách, của văn hóa đọc trong cộng đồng.

Đa dạng hóa trải nghiệm di sản, văn hóa

Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc. Nhiều điểm đến văn hóa đã tận dụng lợi thế này để mở ra ngày càng nhiều hình thức trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn, vừa giúp bồi dưỡng tri thức, vừa lan tỏa giá trị di sản trong đời sống hiện đại.

10 phường thuộc quận Đống Đa sắp phải sáp nhập, điều chỉnh

Theo lộ trình, quận Đống Đa (thành phố Hà Nội) sẽ thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính của 10 phường.

Núi Bà Đen đón lượng khách kỷ lục trong 5 ngày Tết Nguyên đán

Khách du lịch dịp Tết Giáp Thìn tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ Tết Quý Mão đã mang lại nhiều tín hiệu tích cực cho ngành du lịch. Các khu du lịch khắp cả nước đã chủ động triển khai nhiều sản phẩm du lịch, trải nghiệm xuân mới mẻ thu hút du khách ngay từ đầu năm.

Sơn Tây nêu cao truyền thống hiếu học của xứ Đoài

Khai bút đầu Xuân là nét đẹp văn hóa dân tộc, là hoạt động có ý nghĩa đề cao sự học. Vì thế những nét bút đầu tiên của năm mới cũng là sự tượng trưng cho khởi đầu một sự nghiệp, sự học, sự viết trong năm mới.

Khởi đầu một năm 'được mùa' của du lịch Việt

Tết Nguyên đán năm nay thời tiết đặc biệt thuận lợi, cùng với đó, tư duy về việc 'chơi Tết' vui hơn 'ăn Tết' đã khiến cho nhiều gia đình 'xách ba lô lên và đi' đón Xuân ở một nơi xa. Sau chuỗi ngày dài nghỉ lễ, nhiều địa phương đã công bố số lượng khách đến đông một cách bất ngờ. Các chuyên gia du lịch khẳng định, đây là tín hiệu vui, tạo đà cho du lịch phục hồi sau một thời gian dài 'khủng hoảng' do dịch bệnh.

Sơn Tây tổ chức khai bút đầu năm và phát động Tết trồng cây 2024

Thị xã Sơn Tây vừa tổ chức lễ Khai bút đầu năm và phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Sơn Tây: Trồng mới 30.000 cây bóng mát, cây ăn quả trong năm 2024

Sáng 17-2, tại Khu di tích Văn Miếu - xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ khai bút đầu năm và phát động Tết trồng cây Xuân Giáp Thìn.

Du lịch Hà Nội: Đầu năm khởi sắc doanh thu

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 TP Hà Nội đã chủ động và nhiều cách đổi mới trong cách tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Thời tiết đẹp cũng khiến các di tích, bảo tàng, công viên, khu sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch trên địa bàn trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán đón lượng khách ấn tượng.

Du lịch Việt bội thu dịp Tết Giáp Thìn | Hà Nội tin mỗi chiều

Du lịch Việt bội thu dịp Tết Giáp Thìn; Quy định về bảo hiểm thất nghiệp có nhiều thay đổi từ 15/2... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Hà Nội doanh thu từ du lịch đạt 2,35 nghìn tỷ đồng

Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ.