Gần 155 tỷ đồng hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ

Theo thông tin từ Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Phú Thọ, giai đoạn 2020 – 2024 đã có 123 nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh được phê duyệt thực hiện với tổng kinh phí gần 155 tỷ đồng, trong đó Ngân sách Nhà nước hơn 87 tỷ đồng, kinh phí xã hội hóa (đối ứng của các cơ quan chủ trì, doanh nghiệp, người dân) hơn 67 tỷ đồng.

Xanh đồi chè, tươi màu no ấm

Đến xóm Đồng Bòng (xã Yên Lạc, Phú Lương) đúng ngày lứa chè chính vụ được thu hái, chúng tôi thấy trên khắp những đồi chè búp xanh mơn mởn có rất đông người dân đang hái chè đổi công, tiếng cười nói rộn ràng.

'Trẻ hóa' vùng chè

Với trên 8.300 ha chè, Tuyên Quang là một trong những địa phương có diện tích chè lớn nhất cả nước, sản lượng đạt khoảng trên 70.000 tấn chè búp tươi mỗi năm. Việc trẻ hóa vùng chè, hình thành vùng nguyên liệu chè ngày càng chất lượng của tỉnh những năm qua đã đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất khẩu của hàng chục đơn vị xuất khẩu chè, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế và tái cấu trúc ngành nông nghiệp của tỉnh theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững.

Nâng tầm thương hiệu chè Phú Lạc

Thực hiện mục tiêu tạo dựng thương hiệu chè ở xã Phú Lạc (Đại Từ), người dân nơi đây đã lựa chọn hướng sản xuất sạch, áp dụng quy trình VietGAP, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Và đây là con đường đúng đắn, giúp sản phẩm chè của địa phương chinh phục thị trường trong nước, đem lại thu nhập tốt cho người dân.

Nậm So khởi sắc

Nậm So - bản vùng cao duy nhất của xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu với 100% dân số là đồng bào dân tộc Lào. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ở Nậm So đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Lai Châu thực hiện lời dặn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trung tuần tháng 7 năm 2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm và làm việc tại tỉnh Lai Châu về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng và xây dựng hệ thống chính trị theo Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Thực hiện lời dặn của Tổng Bí thư, nhân dân các dân tộc tỉnh Lai Châu đã chung sức, đồng lòng xây dựng Lai Châu.

Đồng bào vùng cao Lai Châu khắc ghi lời căn dặn của Tổng Bí thư

Tổng Bí thư đáng kính nay dù đã đi xa, nhưng những lời chỉ bảo, động viên của ông đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc xã Bản Bo, huyện Tam Đường nói riêng, tỉnh Lai Châu nói chung vẫn còn nguyên giá trị, trở thành kim chỉ nam để cấp ủy, chính quyền và người dân nơi đây vươn lên xóa đói, giảm nghèo.

Nhân dân Bản Bo thực hiện lời căn dặn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Nghe thông tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, bà con xã Bản Bo, huyện Tam Đường ngậm ngùi tiếc thương người lãnh đạo gần gũi, thương dân. Nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng, dành cả cuộc đời hết lòng vì nước, vì dân. Càng đặc biệt hơn khi địa phương vinh dự được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm vào tháng 7 năm 2016. Từ lời căn dặn của Tổng Bí thư thời điểm đó đến nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc xã Bản Bo đã chung sức, đồng lòng, nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách để vươn lên trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.

Mường Khương: Sản lượng chè búp tươi tăng mạnh so với cùng kỳ

Việc tiêu thụ chè búp tươi của nông dân huyện Mường Khương rất thuận lợi, giá bán dao động khoảng 6.500 - 8.000 đồng/kg chè Shan và 12.000 đồng/kg chè Kim Tuyên.

Phú Lương: Sản lượng chè búp tươi đạt trên 21,1 nghìn tấn

Tổng sản lượng chè búp tươi thu hoạch trong 6 tháng đầu năm của huyện Phú Lương đạt 21,1 nghìn tấn, bằng 103,1% so với cùng kỳ và 44,5% so với kế hoạch năm.

Phúc Trìu nâng cao giá trị cây chè

Xã Phúc Trìu (TP. Thái Nguyên) có gần 400ha chè, chiếm khoảng 1/4 tổng diện tích chè của TP. Thái Nguyên. Xác định chè là cây trồng chủ lực của địa phương, Phúc Trìu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần nâng cao đời sống người dân.

Cây trồng chủ lực ở Mường É

Sau nhiều năm bén rễ, cây chè đã và đang trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân xã Mường É, huyện Thuận Châu, có thu nhập ổn định, từng bước xóa đói, giảm nghèo bền vững.

Liên kết để phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững

Những năm gần đây, TP. Phổ Yên chú trọng xây dựng, phát triển các mô hình liên kết trong lĩnh vực trồng trọt. Qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện thu nhập cho bà con nông dân.

Kỳ I: Lợi ích kép từ Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'

Phát triển kinh tế hợp tác xã (HTX) gắn với Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'(OCOP) được xác định là chương trình trọng tâm trong phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực, gia tăng giá trị, tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo, tinh thần hợp tác của các chủ thể và cộng đồng để phát triển sản phẩm nông thôn, gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Nhờ đó, nhiều HTX trên địa bàn tỉnh đã có bước phát triển cả về chất và lượng.

Khấm khá nhờ làm chè VietGAP

Hơn 60 hộ dân ở 2 xóm Lam Sơn và Bình Sơn (xã Cúc Đường, Võ Nhai) đã thành lập Làng nghề chè Lam - Bình Sơn. Nhờ cây chè, Làng nghề không còn hộ nghèo.

Chăm sóc, bảo vệ diện tích chè trong điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài

Vào thời điểm này năm trước, nhân dân các xã Phổng Lái, Chiềng Pha, Phổng Lập, Mường É, huyện Thuận Châu đang vào vụ thu hoạch chè xuân. Tuy nhiên, năm nay do thời tiết nắng nóng kéo dài nên lứa chè xuân phát triển chậm, năng suất chè khá thấp. Trước thực tế đó, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp giúp bà con chăm sóc diện tích chè, đảm bảo các lứa chè tiếp theo đạt năng suất và chất lượng.

Những đồi chè xanh mướt ở Lai Châu

Nằm trải dài theo quốc lộ 32, trên địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, đồi chè Tân Uyên xanh mướt với hơn 2.000 ha chè có tuổi đời 40 - 50 năm.

Ấn tượng Lễ hội Trà Tân Uyên tại Lai Châu

Tối 12/4, hàng nghìn người dân, du khách đã tham gia khám phá, trải nghiệm Lễ hội Trà và Tuần văn hóa du lịch huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu lần thứ nhất năm 2024.

Thị trấn Sông Cầu tạo đà cho cây trồng chủ lực

Thời gian qua, thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ) vận dụng hiệu quả các nguồn vốn, chương trình hỗ trợ ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và chế biến chè. Qua đó góp phần giúp người dân tăng năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cho cây trồng chủ lực của địa phương.

Đổi thay từ nghị quyết hợp lòng dân ở Phú Lạc

Từ các giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo sát với thực tế địa phương, qua hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXIII (nhiệm kỳ 2020-2025), xã Phú Lạc (Đại Từ) đạt được những kết quả vững chắc trong phát triển kinh tế - xã hội.

Cây giảm nghèo ở Khe Mong

Khe Mong là xóm vùng cao của xã Văn Lăng (Đồng Hỷ), nơi có trên 95% số dân là người dân tộc thiểu số (chủ yếu là đồng bào Mông). Ngoài lúa và ngô thì cây chè đã bén rễ trên mảnh đất này từ năm 1975.

Trạm Khuyến nông Trấn Yên: Đồng hành cùng phát triển

Huyện Trấn Yên có tiềm năng và lợi thế phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp. Hiện nay, địa phương đã định hình vững chắc các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa với các sản phẩm chủ lực, tạo ra sản phẩm khối lượng lớn, chất lượng, có sức cạnh tranh cao trên thị trường. Công tác khuyến nông của huyện trong 30 năm qua đã nỗ lực, trách nhiệm và đóng góp tích cực để có kết quả quan trọng này.

Hòa Bình: Phát huy giá trị cây chè

Những năm qua, người dân xã Hòa Bình (Đồng Hỷ) đã chủ động đưa các giống chè lai vào trồng, áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.

Người thầm lặng nâng tầm ngành chè Việt

TS Phạm S, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã nghiên cứu ra giống chè (trà) cao sản, năng suất vượt trội không chỉ tại địa phương mà còn phát triển rộng khắp cả nước.

Các mẫu trà được tin dùng nhiều tết năm nay

Mùa tết là dịp sum vầy bên gia đình, cũng là thời điểm các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh quà tết hối hả tìm kiếm và lựa chọn những hàng hóa phù hợp với nhu cầu, trong đó trà là một sản phẩm không thể thiếu.

Những địa danh trồng chè nổi tiếng của Việt Nam

Nhiều địa phương trong cả nước đã nổi tiếng với những đồi chè xanh bát ngát; những con người cần mẫn, nâng niu từng búp chè để mang đến cho người yêu chè những hương vị tuyệt vời nhất.

Lâm Đồng quảng bá ngành chè tại thị trường tỷ dân

DNVN – Ngành chè Lâm Đồng tham gia Hội chợ triển lãm chè quốc tế Trung Quốc 2023 với mong muốn giao lưu học hỏi, kết nối giao thương để củng cố vị thế tại thị trường trong nước và không ngừng mở rộng, vươn xa đến thị trường thế giới.

Vinh danh làng nghề chè tiêu biểu

Tối 24/11, tại huyện Phú Lương (Thái Nguyên), đã diễn ra Lễ vinh danh các làng nghề chè năm 2023 mang chủ đề 'Phú Lương - Tinh hoa xứ trà'.

Để chè Phú Lương vươn xa

Thời gian qua, huyện Phú Lương chú trọng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng chè VietGAP, chè hữu cơ… Nhờ đó thương hiệu chè Phú Lương ngày càng được khẳng định trên thị trường.

Đổi mới tư duy để phát triển nông nghiệp bền vững

Cùng với việc chuyển đổi sản xuất theo thế mạnh của từng vùng, từng địa phương, thời gian qua, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh đã tích cực thay đổi tư duy sản xuất, chủ động tiếp cận thị trường cũng như ứng dụng công nghệ để gia tăng giá trị sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nông dân Mường Khương thu hơn 218 tỷ đồng từ bán chè búp tươi

Tính từ đầu năm đến ngày 15/10, nông dân huyện Mường Khương đã thu hái gần 28.000 tấn chè búp tươi, thu về hơn 218 tỷ đồng; phấn đấu kết thúc năm 2023, sản lượng chè thu hái đạt gần 30.400 tấn, vượt 3.800 tấn so với kế hoạch được giao.

Như Xuân phát triển vùng chè nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu

Được xác định là một trong những cây trồng truyền thống, cây chè đã gắn bó, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân huyện Như Xuân. Để tạo động lực cho nghề sản xuất, chế biến chè phát triển, huyện đã thực hiện các giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chè quy mô lớn gắn với liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Những mô hình tiền tỷ làm giàu cho nông dân 'đất mỏ'

Những điểm tựa từ chính sách cùng sự tham gia của các HTX, doanh nghiệp đang giúp nông dân tỉnh Quảng Ninh xây dựng và phát triển thành công hàng loạt mô hình sản xuất điểm, mang lại giá trị kinh tế cao, xóa đói giảm nghèo, làm giàu bền vững.

Lai Châu: Nâng cao giá trị sản phẩm chè

Cây chè đã trở thành cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

Phổ Yên: Sản lượng chè hàng năm đạt gần 18 nghìn tấn

Diện tích chè trên địa bàn TP. Phổ Yên có 1.687ha, tăng bình quân 8-10ha/năm. Sản lượng chè búp tươi đạt gần 18 nghìn tấn/năm.

Chuyện giảm nghèo của nông dân Na Hang

Nông nghiệp huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang những năm qua chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa, các nông sản chủ lực như chè, rau trái vụ, cá hồ sinh thái… dần khẳng định giá trị, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho người dân.

Huyện Mường Khương triển khai trồng chè vụ mới năm 2023

Ngày 10/8, huyện Mường Khương tổ chức triển khai kế hoạch trồng chè vụ mới năm 2023. Với khẩu hiệu 'Ở đâu có cây chè, ở đó có hạnh phúc', năm 2023, huyện dự kiến trồng mới gần 900 ha chè tại 15 xã, thị trấn.

Nông dân Lào Cai thu hoạch gần 23 nghìn tấn chè búp tươi

Trong 7 tháng năm 2023, người trồng chè trên địa bàn tỉnh đã thu hái gần 23 nghìn tấn chè búp tươi, đạt trên 56% kế hoạch năm, bằng 100% so với cùng kỳ năm 2022. Tình hình tiêu thụ ổn định, giá bán trung bình đạt 8.000 đồng/kg.

Sản xuất chè ở làng nghề Đông Thắng

Làng nghề chè Đông Thắng, xã Bình Long (Võ Nhai), mỗi năm sản xuất trên 90 tấn chè búp khô, với giá trị trên 16 tỷ đồng.

Lai Châu: Loại cây trồng thu nhập gấp 5 lần trồng ngô, lúa

Khai thác hiệu quả hệ số sử dụng đất, đưa cây con mới vào trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, người nông dân ở Lai Châu đang tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao.

Cảnh báo tình trạng dùng hóa chất nhuộm chè xuất khẩu

Ngày 7/6, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đã phát đi cảnh báo tới các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh chè trên địa bàn tuyệt đối không sử dụng các loại hóa chất để tẩm ướp, nhuộm chè.

Bảo Yên thúc đẩy ngành chè phát triển bền vững

Bảo Yên đang triển khai nhiều giải pháp để đến năm 2025 có hơn 8.000 ha chè. Đây là một trong những mục tiêu huyện đặt ra theo Nghị quyết 10 ngày 26/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phát triển bền vững vùng chè tỉnh Lào Cai

Được chọn là một trong những cây trồng chủ lực, tỉnh Lào Cai đặt ra mục tiêu xây dựng vùng sản xuất chè hàng hóa chất lượng cao, theo tinh thần Nghị quyết số 10 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Thành tựu nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Những năm qua, hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh được triển khai toàn diện, có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực. Các nhiệm vụ cấp Quốc gia được triển khai đã góp phần nâng cao nhận thức, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành một số vùng chuyên canh, thâm canh, bảo vệ môi trường sinh thái.