Ninh Thuận tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc Chăm

Ngày hội ở Ninh Thuận sắp tới sẽ diễn ra nhiều hoạt động trong đó có trình diễn, giới thiệu các nghề thủ công truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm trên cả nước.

Ninh Thuận sẵn sàng điều kiện cho Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ 6

Gần 500 nghệ nhân, nghệ sỹ, vận động viên là đồng bào Chăm từ 9 tỉnh, thành phố sẽ tham gia Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ 6 từ ngày 27-29/9/2024, tại Thành phố Phan Rang-Tháp Chàm.

Ninh Thuận sẵn sàng cho Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI

Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại tỉnh Ninh Thuận đã sẵn sàng chào đón đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh, thành phố tham gia.

Quyết định công nhận hai bảo vật quốc gia ở Ninh Thuận

Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI, diễn ra từ ngày 27 đến 29/9.

Công bố 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI, diễn ra từ ngày 27 đến 29/9.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm: Vinh danh 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI sẽ được tổ chức tại tỉnh Ninh Thuận vào tháng 9 với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chăm trong thời kỳ hội nhập và phát triển đất nước'. Đêm khai mạc sẽ công bố quyết định công nhận 2 bảo vật quốc gia của tỉnh Ninh Thuận, gồm tượng thờ vua Pô Klong Garai và bia ký Phước Thiện.

Sẽ trao di sản văn hóa với 2 bảo vật quốc gia của Ninh Thuận

Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm: Vinh danh 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Dự kiến có trên 400 đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh-thành phố tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần IV, tạo nên vẻ đa dạng về văn hóa và các cơ hội quảng bá du lịch cho địa phương.

Trình diễn vẻ đẹp văn hóa, con người tại sự kiện Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm

Sự kiện tổ chức theo kế hoạch của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch với sự tham gia của 9 tỉnh, thành có đồng bào Chăm sinh sống tập trung.

Tháp Pô Klong Garai: Biểu tượng của vùng đất Ninh Thuận

Tháp Pô Klong Garai được xây vào cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, trên ngọn Đồi Trầu, thuộc phường Đô Vinh, TP Phan Rang (Tháp Chàm, Ninh Thuận).

Đưa di sản văn hóa đến gần hơn du khách

Nằm ở vùng duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử, nhiều di sản văn hóa đang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Các di sản không chỉ là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, mà còn là tài nguyên quan trọng, được địa phương đẩy mạnh khai thác để thúc đẩy phát triển du lịch trong giai đoạn mới.

Ninh Thuận tổ chức thi thiết kế sản phẩm quà tặng từ gốm Chăm

Sản phẩm gốm Chăm thiết kế riêng để làm quà tặng được kỳ vọng làm gia tăng độ nhận diện hình ảnh, thương hiệu của gốm Chăm Ninh Thuận.

Đảm bảo Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI diễn ra ý nghĩa và chuyên nghiệp

Ngày 16/8, tại Trụ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận về công tác chuẩn bị tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại tỉnh Ninh Thuận, năm 2024.

Ninh Thuận tìm mẫu sản phẩm gốm Chăm làm quà tặng của tỉnh

Ninh Thuận tổ chức cuộc thi nhằm lựa chọn các mẫu sản phẩm gốm Chăm để sử dụng làm quà tặng của tỉnh, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật làm gốm của người Chăm.

Đưa di sản văn hóa đến gần hơn với người dân

Bảo tàng Phú Yên vừa phối hợp với Bảo tàng Ninh Thuận tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa tỉnh Ninh Thuận với 140 hiện vật, hình ảnh và tư liệu. Qua đó giúp người dân Phú Yên và du khách hiểu rõ hơn về những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc của 'miền sa thảo', nhất là đời sống văn hóa của đồng bào Chăm.

Trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa tỉnh Ninh Thuận

Ngày 1/8, Bảo tàng Phú Yên phối hợp với Bảo tàng Ninh Thuận khai mạc trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa tỉnh Ninh Thuận.

Đến Ninh Thuận, khám phá 4 Bảo vật Quốc gia thuộc Di sản Văn hóa Chăm

Tỉnh Ninh Thuận hiện có 4 hiện vật được công nhận là Bảo vật Quốc gia gồm Bia Hòa Lai, Phù điêu Vua Pô Rômê, Bia Phước Thiện và Tượng thờ Vua Pô Klong Garai.

Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn 'vàng son' của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc.

Ninh Thuận vừa có thêm hai bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận (đợt thứ 12) 29 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia. Trong đó, tỉnh Ninh Thuận có thêm 2 hiện vật là bia Phước Thiện và tượng thờ Vua Pô Klong Garai.

7 hiện vật, nhóm hiện vật văn hóa Chăm được công nhận bảo vật quốc gia

7 hiện vật, nhóm hiện vật văn hóa Chăm được công nhận bảo vật quốc gia đợt 12 đều là hiện vật quý hiếm, phản ánh giá trị đặc sắc của nghệ thuật tôn giáo Champa.

Công nhận thêm 29 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia đợt 12, năm 2023.

Công nhận thêm 29 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023). Trong đó, Hà Nội có nhiều nhất với 8 bảo vật.

Việt Nam có thêm 29 bảo vật quốc gia, Hà Nội 'góp' 8

Ngày 18-1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó Hà Nội có nhiều nhất với 8 bảo vật.

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).

Tháp Po Klong Garai, nghệ thuật kiến trúc đỉnh cao của người Chăm Ninh Thuận

Cụm tháp Chăm Po Klong Garai, kết quả minh chứng cho một nền văn minh Chăm Pa vĩ đại, đã trải qua gần ngàn năm lịch sử vẫn hùng vĩ và đẹp nhất, còn lại ở Việt Nam.

Điểm danh những địa điểm du lịch Ninh Thuận không được bỏ lỡ

Với những bạn thích đi du lịch thì Ninh Thuận là một trong những nơi không thể nào bỏ qua, song để tìm được những địa điểm đẹp thì chắc hẳn không phải ai cũng biết.

Khám phá vẻ đẹp xứ sở 'gió như phang, nắng như rang'

Thiên nhiên đã tạo nên một vùng đất khắc nghiệt tại Ninh Thuận, nhưng cũng ban tặng cho nơi này những khoảnh khắc thiên nhiên tuyệt vời.

Chuyện chưa kể về 5 chén vàng ở tháp Pô Klong Garai

Tháp Pô Klong Garai ở Phan Rang là một trong những di tích quan trọng trong danh sách được nghiên cứu và trùng tu đợt đầu của tiểu ban hợp tác Ba Lan - Việt Nam những năm 1981 – 1988.

Cận cảnh tháp Chăm ngàn năm tuổi đẹp nhất Việt Nam

Sau hơn 800 năm, quần thể tháp Chăm Pô Klong Garai, Ninh Thuận vẫn uy nghi, sừng sững, được coi là cụm tháp Chăm hùng vĩ, nguyên vẹn và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam.

Tháp Po Klong Garai - một lần qua và mãi nhớ

Đó không chỉ là suy nghĩ, cảm xúc của riêng tôi mà dường như đã ngự trị trong tâm khảm của nhiều du khách có ít nhất 1 lần đến với Ninh Thuận và 1 lần bước chân lên từng bậc thang gạch vững trãi để tham quan, chiêm ngưỡng quần thể di tích quốc gia tháp Po Klong Garai. Điều gì đã tạo nên những 'miền nhớ' đó? Trở lại Ninh Thuận lần này chúng tôi tiếp tục khám phá và rồi có câu trả lời: Vì quần thể di tích tháp Po Klong Garai không chỉ đơn giản là một công trình kiến trúc điêu khắc hoàn mỹ, mà còn là nơi kết tụ tinh hoa của nền văn hóa Chăm Pa.

Ghé thăm xứ tháp Chăm dịp 30/4

Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm không chỉ nổi tiếng với những biển hoang sơ mà bên cạnh đó còn là cái nôi của văn hóa Champa.

Tháp Pô Klong Garai, tuyệt tác huyền bí của người Chăm ở Ninh Thuận

Trải qua nhiều biến cố lịch sử và sự tàn phá của thời gian, Tháp Pô Klong Garai vẫn lưu giữ nguyên vẹn hiện vật và giá trị truyền thống trong văn hóa Chăm. Năm 2016 công trình này đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Quảng bá du lịch Ninh Thuận với doanh nghiệp Ấn Độ

Ninh Thuận tổ chức đoàn Famtrip các doanh nghiệp du lịch Ấn Độ khảo sát các điểm du lịch để quảng bá tiềm năng du lịch của tỉnh.

Nét đẹp của nền văn hóa Chămpa

Trong hệ thống lễ hội của người Chăm tỉnh Ninh Thuận, Kate là một trong những lễ hội đã tồn tại khá lâu đời. Lễ hội nhằm tưởng nhớ các vị nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rômê, Pô Dam... và tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.

Cánh đồng đất sét kỳ lạ

Mấy trăm năm nay, cánh đồng Paley Hamu Trok luôn là nơi cung cấp đất sét duy nhất cho người dân thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) tạo nên những sản phẩm gốm Bàu Trúc nổi tiếng. Mỗi lần đất sét được người dân lấy đi thì cánh đồng này lại trồi lên nguồn đất sét mới.

Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc': Tôn vinh nét đẹp văn hóa các dân tộc

Thông tin từ Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ngày 31/1 cho biết: Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' sẽ diễn ra từ ngày 11-12/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Độc đáo nghề làm gốm Bàu Trúc - Ninh Thuận

Cách làm gốm làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) rất độc đáo 'làm bằng tay, xoay bằng mông'. Toàn bộ làm bằng tay nên mỗi sản phẩm là một tác phẩm riêng biệt, không hề giống nhau.

Cụm tháp Chăm đẹp nhất đất Việt vẫn giữ được vẻ nguyên vẹn sau 800 năm

Cụm đền tháp Po Klong Garai được xem là biểu tượng văn hóa du lịch ở Ninh Thuận.

Cụm tháp Chăm đẹp nhất đất Việt vẫn giữ được vẻ nguyên vẹn sau 800 năm

Cụm đền tháp Po Klong Garai được xem là biểu tượng văn hóa du lịch ở Ninh Thuận.

Gợi ý hành trình 3 ngày khám phá Ninh Thuận

Với chi phí khoảng 1,5 triệu đồng, blogger du lịch Thanh Tính đã có hành trình ba ngày khám phá vùng đất 'gió như phang, nắng như rang' Ninh Thuận cùng nhiều trải nghiệm thú vị.

Ninh Thuận phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa

Cùng với tham quan, giải trí và nghỉ dưỡng, xu hướng du lịch gắn với tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa bản địa đang ngày càng hấp dẫn du khách. Nắm bắt xu hướng này, Ninh Thuận tập trung gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch để tạo điểm nhấn thu hút du khách.