Trào lưu cho vay thế chấp bằng tài sản trí tuệ

Cơ chế cho vay sáng tạo sử dụng sở hữu trí tuệ (SHTT) làm tài sản thế chấp, đang nhanh chóng phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc và một số nước châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản hay Singapore.

Sách đã nâng dậy tinh thần kiệt quệ của tôi

Sách đã mở ra cánh cửa tri thức cho tôi, là nguồn động viên mạnh mẽ giúp tôi vượt qua biến cố, nâng dậy tinh thần để tiến bước trên con đường kinh doanh nhiều thử thách.

Hưng Yên: Sẽ có thêm 13 khu công nghiệp vào năm 2030

Quy hoạch đến năm 2030, toàn tỉnh Hưng Yên sẽ có thêm 13 khu công nghiệp, nâng tổng số lên 30 khu công nghiệp trên địa bàn với diện tích khoảng 9.589 ha.

Tỉnh Hưng Yên sẽ có thêm 13 khu công nghiệp vào năm 2030

Tỉnh Hưng Yên hiện có 17 khu công nghiệp với tổng diện tích hơn 4.300 ha. Tỉnh này quy hoạch đến năm 2030 sẽ có thêm 13 khu công nghiệp, nâng tổng số lên 30 khu công nghiệp trên địa bàn với diện tích khoảng 9.589 ha.

Phát triển hạ tầng KCN gần cảng biển nước sâu tại Hải Phòng: 'Bệ phóng' cho ngành logistics

Hạ tầng khu công nghiệp (KCN) gần cảng biển chính là tiền đề để Hải Phòng đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, logistics, công nghiệp phụ trợ, đặc biệt công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô.

Khu công nghiệp Thăng Long II – 'Con át chủ bài' thu hút vốn đầu tư của tỉnh Hưng Yên

Công ty TNHH Khu công nghiệp Thăng Long II (TLIPII), thành viên của Tập đoàn Sumitomo Corporation, ngày càng khẳng định là nhà đầu tư hạ tầng chuyên nghiệp, trách nhiệm, hiệu quả, đưa Khu công nghiệp (KCN) Thăng Long II trở thành một điểm sáng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Hưng Yên: Thị trường bất động sản đáng chú ý nhất miền Bắc năm nay

Thị trường bất động sản thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực sau thời gian trầm lắng kéo dài. Đón đầu chu kỳ thị trường mới, nhiều nhà đầu tư và chuyên gia đánh giá tỉnh Hưng Yên sẽ là thị trường bất động sản sôi động hàng đầu tại miền Bắc trong giai đoạn 2024 - 2030.

Không để lỡ nhịp cuộc chơi lớn

Những năm qua, dòng vốn đầu tư thương mại của thế giới rất hạn hẹp nhưng Việt Nam vẫn là điểm sáng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Chủ động đón dòng vốn chất lượng cao

Với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam được coi là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu. Ngày càng nhiều nhà sản xuất lớn, nằm trong chuỗi cung ứng của toàn cầu đã đến và chọn Việt Nam. Khi càng nhiều các nhà đầu tư lựa chọn, Việt Nam cũng có quyền lựa chọn ai vào đầu tư, chứ không chỉ thụ động như giai đoạn trước.

Tại Việt Nam, từ Trung ương tới địa phương đang 'xây tổ đón đại bàng'

Không chỉ Trung ương, nhiều địa phương thực hiện chiến lược 'xây tổ đón đại bàng', điều này đã và đang tạo ưu thế đưa Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn của nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn trên thế giới.

Trường Đại học Hải Phòng phấn đấu trở thành Đại học Hải Phòng

Đề án đổi mới và phát triển Trường Đại học Hải Phòng đến năm 2030 xác định trường trở thành trường đại học lớn nhất và có uy tín khu vực Duyên hải Bắc Bộ.

Thu hút vốn FDI ngành điện tử, bán dẫn đang cạnh tranh rất khốc liệt

Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về thu hút FDI, đặc biệt với ngành điện tử, bán dẫn đang rất khốc liệt. Nước nào nhanh nhạy, có chính sách phù hợp, quyết liệt sẽ làm chủ và tranh thủ được làn sóng mới.

Điều kiện nào để hút các 'đại bàng' trong lĩnh vực điện tử, bán dẫn?

Việt Nam trong vài năm gần đây tăng trưởng rất nhanh và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đặc biệt, lĩnh vực sản xuất điện tử, chíp bán dẫn.

Dòng vốn FDI ngành điện tử, bán dẫn đang cạnh tranh khốc liệt: Ai nhanh chân thì có lợi

Ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về thu hút FDI và đặc biệt là đối với ngành điện tử, bán dẫn đang rất khốc liệt.

Chủ động, '3 cùng' để không bỏ lỡ những dự án tỷ đô

Với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam được coi là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu. Vì vậy, các doanh nghiệp phải phát huy tinh thần '3 cùng', chủ động càng sớm càng tốt để đón nhận các dòng đầu tư mà chúng ta mong muốn. Đây là quan điểm của TS. Phan Hữu Thắng - nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Chủ tịch Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC).

Tập đoàn Sumitomo Corporation (Nhật Bản) tiếp tục đầu tư mở rộng KCN Thăng Long II ở Hưng Yên

Với sự hỗ trợ của tỉnh Hưng Yên, đến nay việc triển khai dự án Khu Công nghiệp Thăng Long II giai đoạn 3 của Tập đoàn Sumitomo Corporation (Nhật Bản) có nhiều thuận lợi. Tập đoàn mong muốn tỉnh tiếp tục hỗ trợ trong quá trình triển khai thực hiện mở rộng Khu công nghiệp Thăng Long II giai đoạn 4.

Khu công nghiệp ven biển: Động lực mới của nền kinh tế

Thu hút 254 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký 42 tỷ USD và 1.079 dự án đầu tư trong nước, khu công nghiệp ven biển được định hướng là một động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế với tầm nhìn đến năm 2030 đóng góp 10% vào GDP.

Gần 240 tỷ USD đầu tư nước ngoài đã được rót vào Việt Nam

Tính đến nay, cả nước có hơn 11,2 nghìn dự án FDI với tổng số vốn đầu tư đạt gần 240 tỷ USD, với khoảng 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới vào đầu tư.

Bài 3: Điểm sáng tăng trưởng kinh tế - việc làm – an sinh xã hội

Hải Phòng hiện có 12 khu công nghiệp đang đầu tư, xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng, tỷ suất đầu tư trung bình đạt 9 triệu USD/ha. Trong bức tranh tổng thể ấy, VSIP Hải Phòng đã góp phần phát triển công nghiệp, thương mại trên cả 3 lĩnh vực: Tăng trưởng kinh tế - Việc làm - An sinh xã hội.

Hưng Yên đứng thứ 10 cả nước về thu hút FDI

Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 9 tháng năm 2023, tỉnh Hưng Yên đứng thứ 10 cả nước về thu hút FDI với gần 700 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ và gần bằng thu hút FDI cả năm 2022 (747 triệu USD).

Khu Công nghiệp Thăng Long: Điểm đến của nhà đầu tư phát triển bền vững

Khu công nghiệp Thăng Long (KCN Thăng Long) là điển hình trong thu hút đầu tư nước ngoài tại Hà Nội với sự tiên phong tham gia liên doanh đầu tư của Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản).

Tham gia chuỗi cung ứng, DN nội - ngoại chưa tìm được tiếng nói chung

Các DN FDI và DN nội địa hiện chưa có sự kết nối chặt chẽ nên không tìm được đối tác, nhà cung ứng tại chỗ, trong khi DN phụ trợ trong nước lại khá lúng túng khi tham gia chuỗi cung ứng này.

Hưng Yên lọt Top 10 địa phương thu hút FDI cao nhất cả nước

Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính từ đầu năm 2023 đến ngày 20/9/2023, tỉnh Hưng Yên đứng thứ 10 cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với gần 700 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ và gần bằng thu hút FDI cả năm 2022 (747 triệu USD).

Hải Phòng 'hút' thêm gần 1,4 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài

Chiều 22/9, Ban Quản lý Khu kinh tế (BQL KKT) Hải Phòng tổ chức Hội nghị trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tháng 9/2023 cho các dự án đầu tư vào Khu công nghiệp, Khu kinh tế (KCN, KKT) Hải Phòng với tổng vốn đầu tư gần 1,4 tỷ USD.

Hải Phòng trao chứng nhận đầu tư cho các dự án với tổng vốn 1,3 tỷ USD

Từ đầu năm đến ngày 20/9, các khu công nghiệp, khu kinh tế của Hải Phòng đã thu hút tổng vốn gần 3 tỷ USD, đạt 120% kế hoạch năm, hoàn thành kế chỉ tiêu trước 4 tháng.

Thêm hơn 1,3 tỷ USD đầu tư vào khu công nghiệp Hải Phòng

Chiều 22/9, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho các dự án mới và dự án điều chỉnh tăng vốn đạt hơn 1,3 tỷ USD.

Hải Phòng thu hút gần 3 tỷ vốn FDI vào các khu công nghiệp, khu kinh tế

Chiều nay (22/9), Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng (HEZA) tổ chức Hội nghị trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho các dự án đầu tư trong khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) Hải Phòng với tổng vốn gần 1,4 tỷ USD.

Hải Phòng: Vì sao cần thiết phải thành lập mới khu kinh tế ven biển phía Nam?

Hải Phòng đang đề xuất nghiên cứu thành lập khu kinh tế mới với diện tích khoảng 20.000 ha nhằm tận dung lợi thế và tạo thêm không gian cho phát triển.

Hải Phòng: Dự kiến thành lập Khu kinh tế thứ 2 phía Nam TP

TP Hải Phòng xác định việc thành lập Khu kinh tế (KKT) thứ 2 chính là giải pháp quan trọng nhằm tận dụng tối đa lợi thế từ khu vực.

Toyota dự định bán 20% cổ phần ở KDDI

Động thái trên nhằm mục đích bán bớt các cổ phần mà Toyota đã nắm giữ lâu dài với hiệu quả sử dụng tài sản thấp và chuyển tiền sang các nỗ lực điện khí hóa, bao gồm cả xe điện.