Thế giới chuộng quần áo tái chế, dệt may Việt Nam phải thay đổi

Những đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn xanh sẽ khiến ngành dệt may Việt Nam đứng trước nhiều thách thức để giữ vững vị trí top đầu thế giới.

Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

Trái đất đang ngày càng nóng lên do các hoạt động của con người gây ra, đe dọa lại chính sự tồn vong của loài người. Nhận thức được điều này, xu hướng tiêu dùng và sản xuất đang dần dịch chuyển theo hướng phát triển bền vững và đang dần được luật hóa, đòi hỏi các doanh nghiệp; trong đó có các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển đổi nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.

Ngành dệt may Việt Nam cần đón đầu chuyển đổi xanh

Nhiều thách thức trong chuyển đổi Xanh của ngành dệt may Việt Nam khi các thị trường lớn như EU siết chặt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường với Cơ chế điều chỉnh carbon biên giới (CBAM), Chỉ thị thẩm định chuỗi cung ứng (CSDDD)…

Chuyển đổi xanh - con đường nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may

Các thương hiệu thời trang lớn trên thế giới đang ưu tiên lựa chọn doanh nghiệp xanh hoặc yêu cầu các nhà cung cấp áp dụng biện pháp thực hành xanh. Đây là cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh rất tốt cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Cần làm gì để đẩy nhanh tốc độ 'xanh hóa' của ngành dệt may?

Doanh nghiệp dệt may ngày càng bối rối vì các tiêu chuẩn mới liên tục được ban hành ở thị trường xuất khẩu, đồng thời ngần ngại đầu tư 'xanh hóa' sản xuất trong bối cảnh đơn hàng suy giảm. Trong bối cảnh kế hoạch xanh của ngành vẫn đang được triển khai, các chuyên gia cho rằng tốc độ sẽ phụ thuộc đáng kể vào câu chuyện yếu tố kỹ thuật và bài toán kinh tế của từng doanh nghiệp.