Đẩy mạnh chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' ở Hướng Hóa

Huyện Hướng Hóa triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) từ năm 2019, đến nay toàn huyện có 18 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, trong đó có 13 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao; 5 sản phẩm được công nhân đạt 4 sao; 1 sản phẩm cà phê đã hoàn thiện hồ sơ trình hội đồng trung ương đánh giá phân hạng 5 sao vào cuối năm 2024. Thông qua việc phát triển sản phẩm OCOP, các chủ thể từng bước chuyển đổi từ quy mô sản xuất nhỏ, manh mún sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị khép kín, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tạo sức bật cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai liên quan trồng rừng sản xuất, giải quyết tồn đọng của dự án đường Hồ Chí Minh đoạn tránh Chư Sê và kinh phí xóa mù chữ.

Nghiệm thu đề tài khoa học được nghiên cứu tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Chiều 19-9, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh chủ trì họp Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài 'Phân tích, xác định các chất có giá trị dược liệu và xây dựng mô hình trồng nấm linh chi Ganoderma sp. mọc trên thân cây họ tre nứa trong môi trường nhân tạo và xâm nhiễm vào môi trường tự nhiên tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập'.

Đồng Nai đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 2,5 tỷ USD

Tỉnh Đồng Nai hiện có 171.000 ha diện tích đất lâm nghiệp có rừng (chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên của tỉnh); tỷ lệ che phủ rừng duy trì ổn định 29% và tỷ lệ che phủ cây xanh 52%.

Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

Xác định phát triển cây dược liệu là hướng đi mới đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế từ lâm sản ngoài gỗ tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

Cần giảm thủ tục nhận tiền hỗ trợ sau thiên tai, dịch bệnh

Nhiều ý kiến đề nghị ngành Nông nghiệp nhanh chóng hoàn thiện chính sách hỗ trợ các cơ sở sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh theo hướng tăng tiền hỗ trợ và giảm thủ tục, thời gian nhận hưởng chính sách.

Đẩy mạnh chế biến, thương mại gỗ và lâm sản

Cùng với Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi; Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là một trong những quy hoạch mang tính chiến lược, quan trọng của ngành nông nghiệp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Thạch Thành được giao quản lý, sử dụng và phát triển rừng trên diện tích hơn 8.118,74ha tại các huyện: Thạch Thành, Bá Thước, Hà Trung, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc. Trong đó có 6.658ha rừng phòng hộ và đặc dụng, còn lại là rừng sản xuất.

Phát hiện và ngăn chặn 164 vụ vi phạm về Luật Lâm nghiệp

Từ đầu năm đến nay, lực lượng kiểm lâm tỉnh tăng cường tuần tra kiểm soát, phát hiện và ngăn chặn 164 vụ vi phạm về Luật Lâm nghiệp.

Tập trung giảm nghèo bền vững

Xác định lâm nghiệp là tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế của tỉnh, do đó, bên cạnh các chính sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp của Chính phủ, Phú Thọ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp theo từng giai đoạn.

Xuất khẩu 'vàng xanh' phục hồi mạnh mẽ, hướng đến mục tiêu 15 tỷ USD

Xuất khẩu gỗ và lâm sản - nguồn tài nguyên được ví như 'vàng xanh' của đất nước đang phục hồi mạnh mẽ, đạt 9,36 tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm 2023; giá trị xuất siêu đạt 7,85 tỷ USD. Đây là tín hiệu tích cực để ngành gỗ kỳ vọng đạt được mục tiêu xuất khẩu hơn 15 tỷ USD năm 2024…

Phát triển kinh tế nông-lâm bền vững gắn với bảo vệ rừng, nhiều vướng mắc cần tháo gỡ

Việc triển khai Tiểu dự án 1-Dự án 3 về phát triển kinh tế nông-lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi) đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Hà Tĩnh: Kế hoạch mỗi năm sẽ trồng thêm 7000-8000ha rừng tập trung

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050. Địa phương này đặt mục tiêu duy trì độ che phủ của rừng đạt 52%, hằng năm trồng mới 7000-8000ha rừng.

Ngành Gỗ vượt thách thức để đạt mục tiêu xuất khẩu 15,2 tỷ USD

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết (NN&PTNT), năm 2024, mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 15,2 tỷ USD, với gỗ và sản phẩm gỗ trên 14,2 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2023.

Thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến

Tỉnh Lai Châu đã có nhiều cơ chế, chính sách để thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến. Đến nay, lĩnh vực này bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần tạo việc làm ổn định cho lao động địa phương cũng như từng bước xây dựng sản phẩm mang thương hiệu của tỉnh.

Thực hiện các giải pháp tích cực để xuất khẩu gỗ

Với tín hiệu phục hồi tích cực của thị trường, các sản phẩm xuất khẩu chính đều tăng, lũy kế giá trị xuất, nhập khẩu gỗ và lâm sản 3 quý đầu năm 2024 đã đạt cao hơn so cùng kỳ năm 2023. Mặc dù vậy, bước sang quý IV và năm 2025, dự báo, ngành gỗ xuất khẩu sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn do những biến động của tình hình thế giới…

Khởi động dự án tăng cường khả năng hấp thụ và lưu giữ các-bon trong lâm nghiệp cộng đồng tại thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa

Chiều nay 12/8, Quỹ Phát triển cộng đồng tỉnh Quảng Trị tổ chức hội thảo khởi động dự án 'Tăng cường khả năng hấp thụ và lưu giữ các-bon trong lâm nghiệp cộng đồng nhằm nâng cao khả năng chống chịu biến đổi khí hậu của người dân tại miền Trung Việt Nam'. Dự án do tổ chức CRS (Hoa Kỳ) tài trợ, thực hiện tại thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa từ ngày 12/8-30/9/2024, với tổng kinh phí hơn 1,3 tỉ đồng.

Bạc Liêu: Giữ rừng, chống biến đổi khí hậu

Rừng phòng hộ là lá chắn tự nhiên bảo vệ khu vực ven biển, do đó tỉnh Bạc Liêu xác định bảo vệ rừng phòng hộ là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh để giảm rủi ro thiên tai.

Xuất khẩu gỗ cuối năm sẽ còn nhiều biến động khó lường

Trong 7 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 3,99 tỷ USD, tăng 22,3 %, doanh nghiệp trong nước đạt 5,371 tỷ USD, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước...

Doanh nghiệp FDI chiếm 47,3% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ

Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 3,48 tỷ USD, chiếm 47,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ, tăng 19,5% so với cùng kỳ.

Thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ còn nhiều rủi ro

Mặc dù 7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng trưởng 22% so với cùng kỳ năm trước, nhưng theo dự báo, thị trường của mặt hàng này vẫn chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền vững và rủi ro.

ĐOÀN CÔNG TÁC CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI LÀM VIỆC VỚI UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN

Chiều 08/8, đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã làm việc với UBND tỉnh Điện Biên về tình hình, kết quả thực hiện chính sách, pháp luật giao đất, giao rừng, bảo vệ, phát triển rừng gắn với tạo sinh kế ổn định, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư, hộ gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019 - 2023.

Bộ Nông nghiệp và PTNT trả lời kiến nghị cử tri Gia Lai về hỗ trợ trồng rừng sản xuất

Bộ Nông nghiệp và PTNT trả lời kiến nghị của cử tri Gia Lai về quy định thời gian cụ thể hỗ trợ trồng rừng sản xuất bằng loài cây lấy gỗ, cây lâm sản ngoài gỗ.

ĐOÀN CÔNG TÁC HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN

Chiều 7/8, đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã có chuyến khảo sát thực tế tại xã Mường Mươn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên về tình hình, kết quả thực hiện chính sách, pháp luật giao đất, giao rừng, bảo vệ, phát triển rừng gắn với tạo sinh kế ổn định, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư, hộ gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019 - 2023.

Gia Lai: Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phát triển giá trị đa dụng hệ sinh thái rừng

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh triển khai nhiều dự án, sử dụng bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học (BTĐDSH). Đến nay, các dự án đã góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng đầu nguồn, bảo vệ hệ thống tưới tiêu, sử dụng bền vững tài nguyên rừng và BTĐDSH của tỉnh. Từ cơ sở đó, tỉnh Hòa Bình đang triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đừng thấy rừng xanh mà 'mơ' bán tín chỉ carbon!

Hơn 51 triệu đô la Mỹ mà Ngân hàng Thế giới (WB) đã chuyển cho Việt Nam thuộc Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung bộ, số tiền này sau đó đã được chuyển cho các địa phương, đến người dân giữ rừng, ban quản lý rừng… đã làm nóng lên thông tin mua bán tín chỉ carbon rừng hơn một năm qua.

Chi nhiều tỷ đồng để bảo tồn một loài vượn cực quý hiếm

Vượn siki là động vật quý hiếm xếp bậc E (đang bị đe dọa tuyệt chủng) trong Sách đỏ thế giới và Sách đỏ Việt Nam rất cần bảo tồn, phát triển.

Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực, kỳ vọng vượt mục tiêu

Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế toàn cầu thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, trong đó mặt hàng gỗ của Việt Nam nửa cuối năm 2024 dự báo tiếp tục tăng trưởng.

FAO cảnh báo rừng đối mặt với căng thẳng gia tăng liên quan đến khí hậu

Biến đổi khí hậu đang làm tăng tính nhạy cảm của các khu rừng trên thế giới trước những tác nhân gây căng thẳng, chẳng hạn như cháy rừng và sâu bệnh, theo một báo cáo mới của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).

Xuất khẩu gỗ lấy lại đà tăng trưởng, doanh nghiệp chọn hướng đi mới

Sự phục hồi đơn hàng từ các thị trường nhập khẩu truyền thống như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Canada đã giúp ngành gỗ tiến gần đến kỷ lục 17,5 tỷ USD. Để tăng giá trị riêng, nhiều doanh nghiệp đang tích cực đầu tư chuyển đổi, giảm gia công.

Người dân Pom Ca Thảy và nỗi lo sạt lở

Con đường dẫn vào Pom Ca Thảy, bản Xuân Sơn, xã Sơn Điện (Quan Sơn) nay được trải một lớp nhựa mới, có cầu cứng bắc qua sông Luồng, người dân nếu ra trung tâm xã hoặc huyện làm giấy tờ, thăm khám, chữa bệnh hay trẻ em đi học không còn vất vả như trước nữa. Tuy cuộc sống đã bớt nhọc nhằn, không còn thiếu đói mùa giáp hạt nhưng vẫn còn lắm gian nan. Không chỉ có vậy, trăn trở lớn nhất lúc này của dân bản là nỗi lo sạt lở có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhất là mỗi khi mưa lớn. Đó là do người dân nơi đây đang sinh sống dưới chân một quả đồi lớn, gần đây xuất hiện nhiều vết nứt phía trên khiến đất đá, cây trên đồi thường xuyên sạt trượt xuống ngay cạnh nhà ở, nhà văn hóa.

Hoàn thiện thể chế cho phát triển ngành nghề nông thôn

Nhằm phát triển kinh tế nông thôn gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện phát triển nhiều ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh. Từ đó phát huy tiềm năng của khu vực nông thôn, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

Xuất khẩu gỗ và đồ gỗ năm 2024 có thể lập kỷ lục 17,5 tỷ USD

Với kết quả 7,5 tỷ USD đạt được trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2024 có thể thiết lập kỷ lục 17,5 tỷ USD…

Phát hiện 126 vụ vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp

Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thời gian qua, lực lượng ngành lâm nghiệp phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng tăng cường nắm bắt tình hình, tuần tra, kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng, nhất là tập trung tại các khu vực trọng điểm. Nhờ đó, nhiều vụ vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp đã được phát hiện, xử lý kịp thời.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, bảo vệ rừng

Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, được Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn chỉ ra tại Hội nghị đánh giá công tác 6 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.